Lí Thuyết Về Cấu Trúc Lựa Chọn Để Tạo Nghĩa

1.2. LÍ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC LỰA CHỌN ĐỂ TẠO NGHĨA 1.2.1. Thông tin ngữ dụng G. Miller (1978 ) đã nói đến tính đa dạng của mặt dụng học thể hiện qua cấu trúc hình thái ngôn ngữ, chứa đựng thông tin ngữ dụng, là phần thông tin bổ ...

Đặc Điểm Và Điều Kiện Của Cấu Trúc Lựa Chọn

Lâu nay, nói đến nghĩa, người ta luôn nói đến tính hai mặt của ngôn ngữ, và là nghĩa của chính cái biểu đạt, nhưng nghĩa hàm ẩn được tạo qua cơ chế cấu trúc lựa chọn, đã được thể hiện rộng hơn cách hiểu của F. Saussure, rộng ...

Các Bước Tiến Hành Cho Cấu Trúc Lựa Chọn

Hệ thống NN không những cung cấp cho người nói khả năng lựa chọn cái có sẵn mà còn cung cấp cho họ cái khả năng tạo lập, phát triển, mở rộng, sáng tạo cái mới. Tất cả đều bắt nguồn từ khả năng tiềm tàng của NN, hình thái NN. ...

Nhận Diện Hành Động Hỏi Trực Tiếp (Direct Ask Act)

2.1.3. Phân biệt HĐH (ask) và PNH (question) – Đề cập vấn đề PNH, các sách ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm truyền thống thường nhận diện PNH theo 2 tiêu chí chính: mục đích nói, có dấu hiệu riêng của tình thái hỏi, hoặc kết hợp ...

Pn Chứa Hđhgt Không Có Phương Tiện Hỏi Chuyên Dùng

Phát ngôn chứa HĐHGT có cấu trúc HT cú pháp cũng giống với cấu trúc cú pháp của phát ngôn chứa HĐHTT. Vậy vấn đề là:  dựa vào đâu để khẳng định một HT NN trong những PN có vỏ ngữ âm như nhau có chứa PTH hay không phải PTH? Đồng ...

Cấu Trúc Thông Báo (Cttb) Của Phát Ngôn Chứa Hđhgt

Cũng ở cấp độ ngữ pháp, chúng tôi còn đặc biệt chú ý thống kê một số biểu thức tình thái giới hạn khung tình thái hàm ngôn trong phát ngôn chứa HĐHGT. Một số biểu thức tình thái sử dụng hư từ và tổ hợp hư từ tạo nghĩa hàm ...