Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội - 16


phương trên cả nước đều có những quan tâm khác nhau, với những chính sách khác nhau. Do đó, luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn của một số địa phương ở Việt Nam và rút ra kinh nghiệm cho Hà Nội trong việc đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.

4. Luận văn tập trung phân tích để thấy rõ điều kiện, chính sách cũng như tiềm năng của Hà Nội trong việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch. Bên cạnh đó nghiên cứu, khảo sát và đánh giá thực trạng việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội hiện nay. Tác giả tập trung khảo cứu qua hai làng nghề tiêu biểu, điển hình của Hà Nội là làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng để đánh giá toàn diện tình hình sản xuất kinh doanh cũng như thực trạng việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở hai làng nghề nói riêng và ở Hà Nội nói chung.

5. Qua điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng của Hà Nội (cụ thể ở làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) để cũng thấy rõ những thuận lợi, những khó khăn trong quá trình gắn kết để phát triển làng nghề cũng như phát triển du lịch. Đặc biệt, qua khảo cứu qua hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và gốm Bát Tràng luận văn đã làm rõ, nêu lên được những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội như: vấn đề chính sách, công tác quy hoạch làng nghề, công tác xây dựng các tuyến, điểm du lịch, khai thác dịch vụ làng nghề, đa dạng hóa sản phẩm làng nghề, tôn tạo, trùng tu các di tích lịch sử, văn hóa lễ hội làng nghề...

6. Trên cơ sở nêu lên được những vấn đề cần giải quyết và những quan điểm, định hướng trong việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội luận văn đã xây dựng được nhóm các giải pháp phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch như: Nhóm các giải pháp ở tầm vĩ mô, nhóm các giải pháp cụ thể về phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch...


7. Trong luận văn cũng đã chỉ rõ những quan điểm định hướng và nhóm các giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch có mối quan hệ biện chứng, cần được thực hiện đồng bộ và đặt trong tổng thể giải pháp phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.

Mặc dù, tác giả đã có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp của các nhà khoa học để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội - 16

1. Hà Anh (2007), “Lối ra cho phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ”, Báo Nhân dân, ngày 17-6-2007.

2. Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thu Hòa (2005), Tác động xã hội và môi trường của việc phát triển làng nghề, Đề tài Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam.

3. Lê Thị Vân Anh (2005), “Phát triển vùng kinh tế động lực, những tồn tại và giải pháp khắc phục”, Tạp chí Tài chính (1, 2), tr.40.

4. Bạch Thị Lan Anh (2004), Phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Tây trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.

5. Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án TSKT, Hà Nội

6. Báo cáo trung tâm tạo mẫu hỗ trợ làng nghề Việt Nam, Hội thảo 12-2008 tại Hà Nội.

7. Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn sử địa, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, HN 2002.

9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008, Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội.

11. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Dự thảo Báo cáo về tình hình và đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn phát triển làng nghề.


12. Bộ Tài chính (28-9-2001), Thông tư số 79/2001/TT-BTC hướng dẫn cơ chế tài chính để thực hiện các dự án đường giao thông nông thôn; cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn.

13. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (22-3-2001), Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, số 757, Hà Nội.

14. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Văn hóa Thông tin (30-5-2002), Thông tư liên tích hướng dẫn tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận danh hiệu và một số chính sách đối với nghệ nhân, Số 41/2002/TTLT/BNN-BLĐ-TBXH-BVHTT, Hà Nội.

15. Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lenin, dùng cho khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh trong các trường đại học cao đẳng, Nxb Chính trị quốc gia.

16. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), Đánh giá tác động của 5 năm triển khai hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ đối với thương mại, đầu tư và cơ cấu kinh tế của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), “Phương hướng, nhiệm vụ điều phối phát triển vùng kinh tế đến năm 2010”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (10), tr. 1, 3.

18. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Một số chihs sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề ở Việt Nam.

19. Trần Hữu Bưu (2007), Tác động của cam kết trong WTO và kết quả của vòng đàm phán DOHA đến ngành công nghiệp Việt Nam, tại hội thảo Tác động của vòng đàm phán DOHA đối với Việt Nam.

20. Đặng Kim Chi (chủ biên) (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường,

Nxb Khoa học và Kỹ thuật.


21. Nguyễn Xuân Chính (2007), “Làng nghề Hà Tây thực trạng và giải pháp phát triển bền vững”, Tạp chí Công nghiệp, (6), tr. 12-13.

22. Thủy Công (2006), “Để các làng nghề truyền thống phát triển đúng hướng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (7), tr. 31-34.

23. Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2010, 2011), Niên giám thống kê Hà Nội.

24. Cục Thống kê tỉnh Hà Tây, Niên giám thống kê 2007..

25. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong, Hồ Vân Nga (2000), “Thủ đô HN với vùng KTTTBB”, Tạp chí TT-GC, (10), tr. 18.

28. Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn các nước châu Á và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Trí Dĩnh (2005), Những giải pháp nhằm phát triển Làng nghề ở một số tỉnh Đồng bằng Sông Hồng, Đề tài cấp Bộ, Viện Đào tạo công nghệ và quản lý quốc tế, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.

30. Duy Đông (20-6-2007), “Phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn nhiều rào cản lớn”, Báo Đầu tư.

31. Nguyễn Mạnh Dũng, “Nghề thủ công truyền thống con gà đẻ trứng vàng”, Báo Khoa học đời sống, 18-3-05 NTCTT.

32. Phạm Văn Dũng (2002), “Làng nghề Hà Nội với giải quyết việc làm”,

Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (4).

33. Ngô Thái Hà (8-2009), “Phát triển làng nghề và vấn đề bảo vệ môi trường, trước hết là nước sạch” Tạp chí Cộng sản, (32).


34. Hoàng Hải, Nguyễn Hữu Thắng (4-2006), “Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 1, tr.4.

35. Hoàng Hiền, Hoàng Hùng (19-12-2008), “Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các Làng nghề”. Báo Nhân dân.

36. Phạm Hiệp (2003), “Phát triển làng nghề cổ truyền ở Hải Dương”, Tạp chí Cộng sản, (19), tr. 51-55.

37. Đoàn Hòa (2006), “Nhân lực làng nghề, băn khoăn trước thềm hội nhập”, Tạp chí Tài chính và cuộc sống 3-2006, tr. 61.

38. Hoàng Ngọc Hòa (2006), “Tích cực bảo vệ môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Lý luận chính trị, tr. 48.

39. Thanh Hồng (19-11-2007), “Làm gì để đưa hàng thủ công mỹ nghệ vào Nhật Bản”, Báo Tài chính.

40. http://www.agenda21.monre.gov.vn, Báo cáo phát triển bền vững ngành Tài nguyên và Môi trường (theo Chương trình Nghị sự 21).

41. http://nhandan.org.vn ngày 15-4-2009, Giảm ô nhiễm môi trường làng nghề.

42. Nguyễn Thị Hường (2005), “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề tiểu thủ công nghiệp”, Tạp chí Lý luận chính trị, (4).

43. Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44. Phạm Chi Lan, Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 2 năm sau khi gia nhập WTO ngày 19-12-2008 tại Đại hội LN lần thứ II.

45. Vũ Lê (2008), “Thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch làng nghề Việt Nam”, Báo Ngân hàng, (131), 30-10-2008; (133), 4-11-2008.

46. Hà Lê (2008), “Tiểu thủ công nghiệp tìm hướng đi”, Thời báo kinh tế Việt Nam, 11-9-2008.


47. Nguyễn Hữu Loan (2007), “Thực trạng phát triển lang nghề ở Bắc Ninh cùng những giải pháp để bảo vệ môi trường”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (10).

48. Nguyễn Thăng Long (2008), Vấn đề phát triển cụm – Điểm công nghiệp và cụm Công nghiệp làng nghề. Báo cáo hội thảo phát triển làng nghề miền trung và Tây nguyên,UBND tỉnh Bình Định.

49. Hoàng Ngân (12-2006), Phát triển bền vững các LN đồng bằng sông Hồng: Thực trạng và giải pháp, http://www.saga.vn.

50. Khắc Nguyên (2007), “Quy hoạch sử dụng đất vùng KTTĐBB”, Tạp chí Tài nguyên môi trường, tr.28.

51. Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Minh Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy CNH, HĐHNNNT vùng đồng bằng Sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

52. Nguyễn Đình Phan (2000), “Phát triển công nghiệp nông thôn trong quá trình CNH - HĐH”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

59. Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Thúy Chinh (2008), “Kinh tế thủ đô Hà Nội 1 năm sau ngày gia nhập WTO và triển vọng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay.

60. Phòng quản lý khuyến công và LN Sở Công nghiệp (2007), “Hà Nội - Đa dạng hóa ngành nghề và sản phẩm công nghiệp địa phương”, Tạp chí Công nghiệp. (1).

61. Phòng Giới và phát triển (2008), Tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa tới việc làm của người nông dân tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài, Viện Kinh tế Việt Nam, tr. 8-9.

62. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


63. Phạm Thái Quốc (2006), “Phát triển kinh tế trong xu thế tự do hóa và vấn đề ô nhiễm môi trường ở Bắc Ninh”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, (8), tr. 76-80.

64. Trần Công Sách (chủ nhiệm), Tiếp tục đổi mới chính sách và các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010. Đề tài cấp viện nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại.

65. Đỗ Tấn (2007), “Bắc Ninh, 10 năm một chặng đường”, Báo Nhân dân.

66. Xuân Thái (2007), Cơ hội cho hàng thủ công mỹ nghệ, thời báo kinh tế Việt Nam.

67. Chu Hồng Thắng (6-2002), “Mỗi làng một sản phẩm”, Báo Nhân dân.

68. Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững. Đề tài, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.

69. Hoàng Xuân Thành (2004), Ly nông bất ly hương, làm thủ công tại làng Đặng Nguyên Anh, Cecilia Ta coli, Nxb Thế giới.

70. Tạ Đình Thi (2007), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững ở VKTTĐBB”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, (1), tr.50.

71. Thông tấn xã Việt Nam (2008), Đưa vùng KTTĐBB phát triển năng động.

72. Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg, Về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội, ngày 24/11/2000.

73. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg Về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội 22/3/2001.

Xem tất cả 150 trang.

Ngày đăng: 12/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí