Ý Kiến Đánh Giá Của Du Khách Về Một Số Tuyến Du Lịch Của Vùng Đbsh


trong thu hút các nguồn lực đầu tư. Cần triển khai ký kết hợp tác giữa các địa phương trong vùng để tạo sự liên kết, tương trợ lẫn nhau trong thu hút đầu tư dựa trên lợi thế riêng của mỗi địa phương; kết hợp triển khai mạnh mẽ các hoạt động hợp tác, liên kết vùng khác.

Hợp tác, liên kết giữa các chính quyền địa phương, giữa các hiệp hội doanh nghiệp du lịch địa phương để tạo thành mạng lưới các doanh nghiệp đầu tư và kinh doanh trên cơ sở có sự liên kết, gắn bó, hỗ trợ trong việc tạo ra và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp địa phương.

Cần tăng cường đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho phát triển du lịch và huy động tối đa các nguồn vốn (từ các thành phần kinh tế, các tổ chức trong và ngoài nước) đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển du lịch. Các địa phương trong vùng cần liên kết, hợp tác đầu tư phát triển các công trình hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để tăng cường khả năng liên kết như xây dựng các trạm dừng chân, cải thiện môi trường của tuyến du lịch, các cầu cảng…[64]

+ Liên kết trong việc tạo ra sản phẩm du lịch

Kết nối các sản phẩm du lịch tại mỗi địa phương là xu thế phát triển tất yếu của sản phẩm du lịch. Sự hợp tác trong phát triển sản phẩm sẽ tạo ra lợi ích cho tất cả các bên tham gia hợp tác, các lợi ích đó là: thị trường du lịch sẽ được mở rộng, cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng sản phẩm du lịch, nâng cao hiệu quả cạnh tranh, xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm du lịch, tạo được sự thống nhất trong khai thác sản phẩm du lịch tại mỗi điểm đến...

Đối với vùng ĐBSH nói chung, sự liên kết sản phẩm du lịch có thể như sau: Hải Ph ng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình liên kết phát triển du lịch vùng ven biển ĐBSH, khai thác tiềm năng khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát Bà (Hải Ph ng) và châu thổ sông Hồng (Thái Bình, Nam Định) hoặc kết nối d ng văn hóa Trần tại Nam Định trong mối liên hệ với các địa danh liên quan ở Thái Bình, Ninh Bình, Hà Nam, Hải Dương, Hải Ph ng, thủ đô Hà Nội để khai thác và phát huy có hiệu quả hơn nữa giá trị văn hóa nhà Trần hướng tới mục tiêu phát triển du lịch trong không gian văn hóa vùng ĐBSH...[64]

Riêng đối với 4 địa bàn Hải Ph ng, Hà Nội, Quảng Ninh và Ninh Bình có thể phát triển mạnh d ng sản phẩm Văn hóa - Sinh thái - Biển, đảo với các loại hình du


lịch như du lịch sinh thái Vườn quốc gia (Cát Bà - Hải Ph ng, Cúc Phương - Ninh Bình), du lịch tham quan hang động (Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh, Ninh Bình), du lịch lễ hội tâm linh (Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Ph ng, Ninh Bình), du lịch khám phá biển đảo (Quảng Ninh, Hải Ph ng)…v.v...

+ Liên kết giữa một số điểm, khu, trung tâm du lịch; hình thành nên tuyến du lịch Kết nối các điểm, khu, trung tâm du lịch; hình thành nên các tuyến du lịch là

một việc làm tất yếu trong hoạt động của ngành Du lịch. Tuy nhiên, không phải vùng du lịch, quốc gia hay địa phương nào cũng thu được kết quả như mong đợi trong việc hợp tác này. Trước thực tế đã phân tích ở chương 3, nhằm đẩy mạnh sự liên kết giữa bốn tỉnh Hà Nội, Hải Ph ng, Ninh Bình và Quảng Ninh; một số đề xuất được đưa ra như sau:

* Phát huy vai tr của chính quyền các địa phương, các Sở Du lịch, các doanh nghiệp du lịch và các bên liên quan của bốn tỉnh trong quá trình kết nối, liên kết;

* Tổ chức các buổi họp bàn, có sự tham gia của các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch, để tìm cách tháo gỡ, đưa ra những giải pháp tốt nhất trong việc xây dựng các tuyến du lịch gắn với bốn địa phương này;

* Xây dựng một số tuyến du lịch kết nối bốn địa phương. Với vai tr trung tâm trong nghiên cứu này, kết hợp kết quả nghiên cứu từ khách du lịch (Hình 4.3), tác giả đề xuất tuyến du lịch Hải Ph ng - Ninh Bình - Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Ph ng và xây dựng một chương trình du lịch gắn với tuyến du lịch trên (Xem chi tiết ở Phụ lục 19).

Bên cạnh tuyến du lịch trên, một số tuyến du lịch xuất phát tại Hải Ph ng cũng được nghiên cứu, đề xuất và nhận được sự ủng hộ từ khách du lịch (Hình 4.3), gồm:

Hải Ph ng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Hải Ph ng Hải Ph ng - Thái Bình - Nam Định - Hà Nam - Hải Ph ng Hải Ph ng - Bắc Ninh - Hà Nội - Hải Ph ng

Hải Ph ng - Hà Nội - Vĩnh Phúc - Hải Ph ng

Hải Ph ng - Hải Dương - Hưng Yên - Hà Nội - Hải Ph ng



Rất hợp lý

Hợp lý

Bình thường

0,0%

0,0%

18,0%

13,2%

8,0%

19,0%

56,2%

63,5%

67,0%

71,5%

68,3%

81,0%

43,8%

36,5%

10,5%

18,5%

25,0%

Hải Ph ng - Hải Ph ng - Ninh Bình - Hà Thái Bình - Nội - Quảng Nam Định -

Ninh - Hải Ninh Bình -Hải

Phòng Phòng

Hải Ph ng - Thái Bình - Nam Định - Hà Nam -Hải

Phòng

Hải Ph ng - Bắc Ninh - Hà

Nội - Hải Ph ng

0,0%

Hải Ph ng - Hà Hải Ph ng - Hải

Nội - Vĩnh Phúc

- Hải Ph ng

Dương - Hưng

Yên - Hà Nội - Hải Ph ng

(Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả)

Hình 4.3. Ý kiến đánh giá của du khách về một số tuyến du lịch của vùng ĐBSH

Ngoài ra, với vai tr là thủ đô, trung tâm du lịch, Hà Nội là đầu mối phân phối khách du lịch cho khu vực miền Bắc và trên cả nước. Chính vì vậy, trong quá trình liên kết du lịch giữa bốn tỉnh trong vùng, việc hình thành nên các tuyến du lịch xuất phát từ Hà Nội là rất quan trọng, nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch của các tỉnh c n lại. Ví dụ như tuyến du lịch Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Ph ng - Ninh Bình - Hà Nội với một chương trình du lịch cụ thể (Xem chi tiết ở phụ lục 19).

Các chương trình du lịch đó có thể khai thác các điểm đến và sử dụng những dịch vụ du lịch như bảng ở phụ lục 21.

+ Liên kết trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch

Nguồn nhân lực du lịch luôn giữ vai tr đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của ngành Du lịch. Trên cơ sở liên kết các hình thức đào tạo và chương trình đào tạo như đã phân tích ở chương 3, cần tiếp tục duy trì các hình thức liên kết, cần tiếp nhận và đưa vào sử dụng chung một chương trình đào tạo thống nhất, chẳng hạn như bộ tài liệu VTOS 2013 - Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam do Liên minh Châu Âu EU và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam phối hợp thực hiện.

Việc áp dụng một chương trình đào tạo chung và cụ thể, rõ ràng như VTOS sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực và hình thành nên một khung chuẩn đối với quá trình dạy, học và làm việc trong lĩnh vực du lịch.


Ngoài ra, để giải quyết vấn đề chảy máu chất xám, các địa phương trong vùng cần có những chính sách thu hút nhân tài cũng như liên kết trao đổi nhân tài trong một thời gian như: Có chế độ lương, thưởng và phúc lợi hợp lý; tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp; cung cấp cơ hội phát triển v.v…

+ Liên kết trong xúc tiến du lịch

Liên kết trong công tác xúc tiến du lịch đang là xu hướng phát triển chung về du lịch. Hiệu quả từ việc liên kết và hợp tác đã đem lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia, học tập kinh nghiệm, trao đổi thông tin về thị trường, trợ giúp nhau trong công tác xúc tiến quảng bá du lịch khi có sự xa cách về mặt địa lý. [69]

Một số nội dung của liên kết xúc tiến du lịch cần thiết được triển khai như:

* Xác định thị trường trọng điểm của vùng

Thị trường khách quốc tế

Ưu tiên phát triển thị trường khách quốc tế gần: Các nước và vùng lãnh thổ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc), và Đông Nam Á (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Lào, Myanmar).

Chú trọng duy trì khai thác các thị trường khách du lịch quốc tế truyền thống, có khả năng chi trả cao và có thời gian lưu trú dài ngày: Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan); Bắc Âu, Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu (Nga, Ukraina).

Mở rộng và khai thác một số thị trường mới như: Trung Đông, Ấn Độ.

Thị trường khách nội địa

Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, từ các thị trường khách trong vùng như: Hà Nội, Hải Ph ng, Quảng Ninh...và thị trường khách nội địa ngoài vùng như các tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, vùng Bắc Trung Bộ, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang...Chú trọng khách đi với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, tâm linh, sinh thái, giải trí, nghỉ cuối tuần, nghiên cứu, mua sắm…;

* Xây dựng nội dung xúc tiến vùng như một điểm đến, thông qua lợi thế và bản sắc của địa phương;

* Mở rộng phạm vi hoạt động đối với các công cụ xúc tiến du lịch vùng, trong đó vai tr của internet được coi trọng đặc biệt;

* Có cách thức tiếp nhận và sử dụng các nguồn tài trợ cho công tác xúc tiến du lịch một cách hợp lý;


* Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến ở Trung ương và các địa phương;

* Tổ chức xúc tiến du lịch trong và ngoài nước, chú trọng liên kết các cơ quan truyền thông có uy tín trong và ngoài nước. Đẩy mạnh liên kết với các cơ quan ngoại giao tại các nước là thị trường nguồn trong việc quảng bá và tạo dựng hình ảnh du lịch vùng.

+ Cách thức quản lý và cơ chế liên kết

Nhằm hướng tới kết quả và hiệu quả khả quan của quá trình phát triển du lịch thành phố Hải Ph ng trong liên kết vùng ĐBSH, một giải pháp hết sức quan trọng là cách thức quản lý và cơ chế liên kết phải thật sự cụ thể.

Đối với cách thức quản lý liên kết, do tính chất và phạm vi liên kết thông thường vượt ra khỏi ranh giới một địa phương nên rất cần thiết phải có một “nhạc trưởng” đảm nhiệm vai tr đầu mối, chỉ đạo, điều phối và giám sát cho quá trình liên kết, bên cạnh các Sở Du lịch và chính quyền địa phương. Như bài học của vùng ĐBSCL với vai tr của Hiệp hội Du lịch ĐBSCL đã giúp cho hoạt động liên kết vùng ở đây trở nên khởi sắc hơn. Hiệp hội Du lịch vùng là một tổ chức phù hợp có thể đứng ra chịu trách nhiệm trong quản lý hoạt động liên kết vùng. Đồng thời, cần phải có sự phân quyền phù hợp và rõ ràng cho Hiệp hội Du lịch vùng.

Về cơ chế liên kết, cần xây dựng các cơ chế, chính sách liên kết vùng một cách chặt chẽ, ràng buộc trách nhiệm của các bên tham gia. Có như vậy, vấn đề liên kết mới có căn cứ để duy trì và phát triển.

- Liên kết giữa các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch và các bên liên quan Như kết quả phân tích ở những chương trên, sự liên kết giữa các đơn vị cung

ứng dịch vụ du lịch và các bên liên quan thể hiện ở các khía cạnh:

+ Liên kết giữa các công ty lữ hành;

+ Liên kết giữa các cơ sở lưu trú;

+ Liên kết giữa công ty lữ hành, cơ sở lưu trú với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch;

+ Liên kết giữa công ty lữ hành, các cơ sở lưu trú với các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch.

Để thực hiện hiệu quả những mối liên kết du lịch này, các chủ thể cần thiết phải tuân thủ những nội dung sau:

Hình thành và tuân thủ những nguyên tắc liên kết tôn trọng lẫn nhau đảm 1


* Hình thành và tuân thủ những nguyên tắc liên kết: tôn trọng lẫn nhau, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ các bên, thực thi theo khuôn khổ của pháp luật và những quy định chung mà các bên đề ra;

* Tạo điều kiện và môi trường thông thoáng trong quá trình liên kết;

* Xác định rõ ràng các nội dung liên kết;

* Xây dựng báo cáo chung về kết quả liên kết sau mỗi quý, mỗi năm;

* Tổ chức định kỳ các buổi tổng kết giữa các bên;

* Đánh giá những mặt được và hạn chế trong quá trình liên kết nhằm rút ra những bài học và kinh nghiệm.

4.4. Đánh giá khả năng hiệu quả phát triển du lịch Hải Phòng đến năm 2030

Trên cơ sở của quan điểm, mục tiêu, định hướng và các giải pháp phát triển du lịch thành phố Hải Ph ng trong liên kết vùng ĐBSH, có thể dự báo một số chỉ tiêu về hiệu quả phát triển du lịch thành phố Hải Ph ng trong liên kết vùng ĐBSH đến năm 2030 ở bảng 4.7. Nếu thực hiện thành công các giải pháp đã đề ra của luận án thì hiệu quả phát triển du lịch thành phố Hải Ph ng trong liên kết vùng ĐBSH sẽ đạt được tốt hơn, đóng góp cho sự phát triển chung của ngành Du lịch Hải Ph ng và vùng ĐBSH.

Bảng 4.7. Dự báo một số chỉ tiêu về hiệu quả phát triển du lịch thành phố Hải Phòng trong liên kết vùng ĐBSH‌


Chỉ tiêu


Đơn vị


2016


2025


2030

Tốc độ

tăng bình quân, %

Dân số

1000 người

2006

2166

2274

1,1

Lao động xã hội

1000 người

1151

1242

1320

1,11

Nhân lực du lịch

1000 người

46

112

190

0,55

% so tổng Lao động Xã hội

%

4,0

9,0

14

-

GRDP, giá 2010

Tỷ đồng

105277

216.870

340.485

9,5

Riêng dịch vụ

Tỷ đồng

60487



11,5

GRDP, giá hiện hành

Tỷ đồng

150456

310.124

476.680

-

Riêng du lịch đóng góp

Tỷ đồng

4815

18.610

47.665

(4,35%)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 273 trang tài liệu này.


% so tổng GRDP tỉnh

%

3,2

6,0

10,5

-

Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn

Tỷ đồng

65640

136.455

214.510

-

Riêng du lịch đóng góp

Tỷ đồng

4.361

9.824

21.450

-

% so tổng thu ngân sách của thành phố

%

2,9

7,2

11,0

-

Số lượt khách du lịch đến Hải Phòng

1000 người

6.532

9.410

14.115

9

Số lượt khách từ Hải Phòng đi ĐBSH

1000 người

124

320

705

10,4

% so tổng số

%

2,2

3,5

5

-

Số lượt khách từ ĐBSH tới Hải Phòng

1000 người

45

140

350

5,6

% so khách du lịch đến Hải Phòng

%

0,8

1,5

2,5

-

Doanh thu du lịch, giá hiện hành

Tỷ đồng

2.358

5.175

14.100

8,1

Chi tiêu bình quân 1 khách du lịch

Triệu đồng

0,42

0,55

1,0

-

Năng suất lao động du lịch; Giá trị gia tăng, giá hiện hành

Triệu đồng

92,2

165

250

-

(Nguồn: Tác giả luận án và ý kiến chuyên gia)

4.5. Kiến nghị

- Kiến nghị với Chính phủ

+ Tiếp tục có những chính sách, cơ chế phù hợp cho phát triển du lịch;

+ Dành nguồn ngân sách Nhà nước để hỗ trợ đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng, công tác xúc tiến du lịch;

+ Chỉ đạo, bố trí ngân sách Nhà nước để thực hiện nhanh gọn các dự án trọng điểm ở Hải Ph ng, Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình và toàn vùng ĐBSH.

- Kiến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Tổng cục Du lịch

Xem tất cả 273 trang.

Ngày đăng: 24/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí