Phiếu Điều Tra Du Khách Đến Hải Phòng


41. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Phát triển kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

42. Nguyễn Thị Duy Phương (2016), "Liên kết phát triển du lịch - Nhìn từ thực tế các địa phương", Tạp chí Tài Chính, kỳ 2, tháng 2/2016, trang 35-37.

43. Trần Hồng Quang (2013), "Liên kết vùng - Thực trạng và một số đề xuất, kiến nghị", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 23, tháng 12/2013, trang 7-9.

44. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.

45. Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị học, NXB Thống kê, Hà Nội.

46. Sở Du lịch Hải Ph ng (2001), Du lịch Hải Phòng, NXB Hải Ph ng, Hải Ph ng.

47. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội (2015), Tăng cường liên kết vùng - Giải pháp trọng yếu phát triển du lịch Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển Du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới, Hà Nội.

48. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Hải Ph ng (2016), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch thành phố Hải Phòng các năm, Hải Ph ng.

49. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Những lợi ích và hướng liên kết phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Kỷ yếu Hội thảo Liên kết phát triển du lịch xanh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ.

50. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai (2015), Liên kết phát triển du lịch vùng Tây Bắc trước những cơ hội và bối cảnh mới, Hội thảo Phát triển Du lịch Việt Nam trong thời kì mới, Lào Cai.

51. Nguyễn Thanh Sơn (1996), Tổ chức lãnh thổ du lịch thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

52. Trần Đức Thanh (chủ biên) (2017), Địa lí du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

53. Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

54. Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội.

55. Dương Văn Thịnh (2009), Những quan hệ cơ bản cần giải quyết để phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, Đại học KHXH&Nhân


Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội thảo khoa học Cơ sở khoa học cho phát triển vùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam, Hà Nội.

56. Hồ Thị Kim Thoa (2014) (chủ nhiệm), Tổng quan hệ thống chính sách phát triển du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam, Tổng cục du lịch, Hà Nội.

57. Đỗ Quốc Thông (2004), Phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, Luận án tiến sĩ Địa lí học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội.

58. Lê Thông (chủ biên) (2010), Việt Nam các tỉnh và và thành phố, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

59. Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2012), Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

60. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

61. Đỗ Cẩm Thơ (2011), Mô hình nào cho phát triển thương hiệu du lịch Hải Phòng,Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội.

62. Đinh Thị Thư (2005), Giáo trình Kinh tế Du lịch Khách sạn, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội.

63. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2012), Chiến lược tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.

64. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.

65. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

66. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh thời kỳ 2000 - 2020, Dự án phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội.

67. Tổng cục Du lịch Việt Nam - Trung tâm Thông tin Du lịch (2016), Số liệu thống kê chủ yếu ngành Du lịch giai đoạn 2000 - 2015, NXB Thanh niên, Hà Nội.

68. Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, Hà Nội.


69. Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Hải Ph ng (2014), Sách Hướng dẫn du lịch Hải Phòng, NXB Hải Ph ng, Hải Ph ng.

70. Phạm Quốc Trụ (2011), “Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí nghiên cứu Biển Đông, tháng 8/2011, tr.79-85.

71. Bùi Văn Tuấn (2009), Liên kết kinh tế giữa các địa phương trong vùng đồng bằng sông Hồng, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội thảo khoa học - Cơ sở khoa học cho phát triển vùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam, Hà Nội.

72. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (1996), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

73. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

74. Nguyễn Minh Tuệ (1993), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên nhân văn phục vụ mục đích du lịch biển, Đề tài nhánh kinh tế 03-18, Đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội.

75. Nguyễn Minh Tuệ (1992), Phương pháp xác định mức độ tập trung các di tích lịch sử văn hóa theo lãnh thổ trong nghiên cứu Địa lí du lịch, Thông báo khoa học của các trường Đại học, Hà Nội.

76. Mai Thị Ánh Tuyết (2007), Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

77. UBND thành phố Cần Thơ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cần Thơ thời kỳ 2010, định hướng đến 2020, Cần Thơ.

78. UBND thành phố Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư (2016), Kỷ yếu Hội nghị hợp tác phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Thủ đô Hà Nội năm 2016, Hà Nội.

79. UBND thành phố Hải Ph ng (2006), Đề án đẩy mạnh phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020, Hải Ph ng.

80. UBND thành phố Hải Ph ng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Hải Phòng (2012), Chiến lược phát triển du lịch thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hải Ph ng.


81. UBND thành phố Hải Ph ng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Hải Phòng (2005), Định hướng phát triển du lịch thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Hải Ph ng.

82. UBND thành phố Hải Ph ng (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng, Hải Ph ng.

83. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND thành phố Đà Nẵng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng (1998), Quy hoạch tổng thể trung tâm du lịch Huế - Đà Nẵng thời kỳ 1998 - 2020., Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng.

84. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1998), Cơ sở khoa học xây dựng các tuyến, điểm du lịch ở Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội.

85. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2000), Dự án VIE 89/034 về phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng, Dự án phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội.

86. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1994), Quy hoạch du lịch quốc gia và vùng - Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, Dự án phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội.

87. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

88. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế kinh tế

- xã hội ở Việt Nam: Học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

89. Ngô Doãn Vịnh (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

90. Vụ Khách sạn, Tổng cục Du lịch (2015), Liên kết các cơ sở lưu trú du lịch trong việc thực hiện nhãn Bông sen xanh, Cần Thơ.

91. Vụ Thị trường, Tổng cục Du lịch (2015), Liên kết phát triển du lịch đường sông Mê Kông vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ.

92. Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường, Con người và Văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.


TÀI LIỆU TIẾNG ANH

93. Bryman, A., & Teevan, J. (2005), Social research methods (Canadian ed.), Toronto: Oxford University.

94. Butler, R.W (1980), The Concept of a Tourism Area Cycle of Evolution, Implications for Management of Resources, Canadian Geographer 24:5-12.

95. Cathy Hsu, Zheng Gu (2009), The Hong Kong Polytechnic University, Regional tourism collaboratinon in the Pearl river delta, China, International CHRIE conference - refereed track, July 29, 2009, Page 12

96. Chipeniuk, R (2006), Some tools for planning for amenity migration in remoterural settlements: Lessons from participatory action, Oxford University Press and Community Development Journal, 2006.

97. Chris Cooper (2009), University of Queensland, Australia and Michael Hall, University of Otago, New Zealand, Tourism Collaboration and Partnerships Politics, Practice and Sustainability, Aspects of Tourism 2.

98. Cevat T., S.Pinar T., Dallen J. and Allan F (2007), Tourist Shopping Experiences and Satisfaction, International Journal of Tourism Research 9, 87- 102.

99. Denzin, N. K., & Lincoln, Y. S. (2000), Introduction: the discipline and practice of qualitative research. In Denzin, N. K. & Lincoln, Y. S. (Eds.), Handbook of qualitative research (2nd ed., pp. 1-30), London: Sage.

100. Dimitrios, K. (2007), Environmental and Resource Degradation Associated with Small-Scale Enterprise Cluster in the Red River Delta of Northern Vietnam.

101. Ellingsen & Peters (2008), Building capability for regional collaboration: A success story from South Australia supported by Norwegian evidence.

102. Fabian Waltert and Felix Schläpfer (2007), The Role of Landscape Amenitiesin Regional Development: A Survey of Migration, Regional Economic and Hedonic Pricing Studies, Socioeconomic Institute University of Zurich.

103. Green, G.P. (2001), Amenities and Community Economic Development: for Sustainability, Journal of Regional Analysis &Policy.

104. Green, G.P. (2001), Amenities and community devel-opment, Journal of Regional Analysis and Policy31:2:61-76.


105. Jafar, J. (2000), Encyclopedia of Tourism. Published by Routledge in 2000, p.383.

106. Jim, M. Dean, C., Jeremy, N. (2004), Social Capital, Tourism and Regional Development: SPCC as a Basis for Innovation and Sustainability, Current Issues in Tourism, Vol.7, No. 6,2004.

107. Krishna B Ghimire (2001), Regional Tourism and South - South Economic Cooperation, The Geographical Journal, Vol.167, No.2, Jun., 2001, PP.99 - 100.

108. Martin, O. (1993), Tourism Space in Developing Countries, Annals of TourismResearch, Vol.20, pp.535-556, 1993.

109. Lesley Williams, Jutamas Jantarat (1998), Interorganisational Collaboration in Tourism, Lincoln Canterbury University.

110. Lindemberg Medeiros de Araujo (2002), Federal University of Alagoas, Brazil, Bill Bramwell - Sheffield Hallam University, UK, Partnership and regional tourism in Brazil, Annals of Tourism Research, Vol.29, No.4, pp.1138 - 1164, 2002.

111. Tazim B. Jamal, Donald Getz (1995), University of Calgary, Canada, Collaboration Theory and Community Tourism Planning, AnnMs of Tourism Research, Vol. 22, No. 1, pp. 186-204, 1995.

112. Teruhiko, Y. (2004), Sustainable Local Development and Revitalization: Case of One Village One Product Movement: Its Principles and Implications.

113. Wiwit, K. (2008), A case Study of Participatory Development in the One Village One Product Movement: Green Tourism in Ajimu Town, Oita, Japan and Agro Tourism in Pasuruan, East Java, Indonesia, The Jounal of The International OVOP Conference 2008


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA DU KHÁCH ĐẾN HẢI PHÒNG

(Nguồn: Tác giả luận án)


[MSP: ]

PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA ĐẾN HẢI PHÒNG



Bảng điều tra này được thiết lập để phục vụ công tác nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động du lịch tại thành phố Hải Ph ng. Chúng tôi xin cam kết toàn bộ thông tin mà ông (bà) cung cấp chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu, giảng dạy. Không cung cấp cho bất kì tổ chức/cá nhân hoặc/với mục đích sử dụng khác.

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông (bà)!

I. THÔNG TIN CHUNG


Câu

Nội dung

Câu trả lời

1.1

Họ và tên (nếu có thể)


1.2

Giới tính

□ 1. Nam □ 2. Nữ


1.3


Độ tuổi

1. Dưới 18 □ 3. 30-<55 □

2. 18-<30 □ 4. 55 trở lên □

1.4

Địa chỉ



1.5


Học vấn

1. Cấp 1, 2 □ 4. CĐ/ĐH □

2. Cấp 3 □ 5. Sau ĐH □

3. Trung cấp □

1.6

Nghề nghiệp


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 273 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch thành phố Hải Phòng trong liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc - 23


II. THÔNG TIN VỀ CHUYẾN ĐI


Câu

Nội dung

Trả lời

Ghi chú


2.1


Quý khách đến Hải Ph ng bằng phương tiện nào?

1. Ô tô □ 4. Máy bay □

2. Tàu hỏa □ 5. Tàu thủy □

3. Xe máy □ 6. Khác □


- 6 → ghi rõ


2.2

Quý khách sử dụng phương tiện nào là chủ yếu trong chuyến du lịch ở Hải Ph ng ?

1. Ô tô □ 3. Tàu thủy □

2. Xe máy □ 4. Khác □


- 4 → ghi rõ


2.3


Quý khách thường đi du lịch Hải Ph ng vào thời điểm nào trong năm?

1. Mùa xuân □

2. Mùa hè □

3. Mùa thu □

4. Mùa đông □


2.4

Thời gian lưu trú của quý khách tại Hải Ph ng là bao lâu ?

……ngày……đêm


Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2023