Phát triển bền vững khu du lịch văn hóa Suối Tiên thành phố Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH


Phan Thành Quới


PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

KHU DU LỊCH VĂN HÓA SUỐI TIÊN (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.


Thành phố Hồ Chí Minh, 2012

Phát triển bền vững khu du lịch văn hóa Suối Tiên thành phố Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH



Phan Thành Quới


PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

KHU DU LỊCH VĂN HÓA SUỐI TIÊN (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)


Chuyên ngành: Địa lý học Mã số : 60 31 95


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH DUY OÁNH


Thành phố Hồ Chí Minh, 2012


Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2012

Tác giả luận văn


Phan Thành Quới


Trong thời gian hai năm học tập, nghiên cứu khoa học tại phòng Sau Đại Học thuộc trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, đến nay đền tài luận văn tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành.

Để hoàn thành tốt đề tài “Phát triển bền vững khu du lịch văn hóa Suối Tiên (Thành phố Hồ Chí Minh)”, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến Tiến Sĩ Trịnh Duy Oánh – người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện luận văn.

Trong quá trình thực hiện đề tài bản thân tôi đã nhận được nhiều sự ủng hộ của gia đình, bạn bè, sự giúp đỡ của của rất nhiều cơ quan ban ngành trong Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin chân thành cảm ơn, Sở văn hóa thể thao và du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân Quận 9, Phòng thông tin khu du lịch văn hóa Suối Tiên, chị Bùi Thị Tố Trinh phụ trách mảng thông tin, cùng với những sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô trong Phòng Sau Đại Học, khoa Địa Lý – trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh đã giúp tôi hoàn thành tốt bài luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng chấm Luận văn đã đọc và cho tôi nhiều ý kiến quý báu để tôi thấy được những thiếu sót của mình.

Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng tìm hiểu kiến thức và thực hiện đề tài, nhưng do điều kiện, thời gian và nguồn tư liệu còn hạn hẹp, kiến thức để phục vụ cho bài làm và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiết sót trong bài luận văn này. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè để bài luận văn này có thêm hiệu quả tốt trong thực tiễn, cũng như phục vụ những hoạt động nghiên cứu sau này.

Trân trọng kính chào!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2012


Phan Thành Quới


MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục các bảng, sơ đồ, biểu đồ, bản đồ

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG..10 1.1. Một số khái niệm cơ bản 10

1.1.1. Du lịch 10

1.1.2. Sản phẩm du lịch 11

1.1.3. Sự phát triển bền vững 12

1.1.4. Du lịch bền vững 13

1.1.4.1. Khái niệm 13

1.1.4.2. Mục tiêu của DLBV 15

1.1.4.3. Nguyên tắc của du lịch bền vững 15

1.1.5. Điểm du lịch 16

1.1.6. Khu du lịch 16

1.2. Những điều kiện cơ bản và nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững du lịch17

1.2.1. Những điều kiện cơ bản để phát triển bền vững du lịch 17

1.2.1.1. Sự đa dạng của tài nguyên du lịch 17

1.2.1.2. Sự am hiểu về du lịch 18

1.2.1.3. Đảm bảo về cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật du lịch 18

1.2.1.4. Thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết của du khách 19

1.2.2. Những nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững du lịch 19

1.2.2.1. Sử dụng các nguồn lực một cách bền vững 19

1.2.2.2. Giảm sự tiêu thụ quá mức và giảm chất thải sẽ tránh được những chi phí tốn kém cho việc phục hồi tổn hại về môi trường và đóng góp cho chất lượng du lịch 20

1.2.2.3. Duy trì tính đa dạng 20

1.2.2.4. Hợp nhất du lịch vào quá trình quy hoạch 21

1.2.2.5. Hỗ trợ kinh tế địa phương 21

1.2.1.6. Tuân thủ chặt chẽ các quy định về sức chứa 22

1.2.2.7. Lấy ý kiến quần chúng và lôi kéo sự tham gia của cộng đồng địa phương 23

1.2.2.8. Đào tạo nhân viên 24

1.2.2.9. Tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm và thường xuyên tiến hành các công tác nghiên cứu 25

1.2.3. Những điều kiện và chỉ tiêu cơ bản để xây dựng các điểm, khu du lịch.26

1.2.3.1. Những điều kiện cơ bản để xây dựng các điểm, khu du lịch 26

1.2.3.2. Những chỉ tiêu cơ bản để xây dựng các điểm du lịch 29

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH VĂN HÓA SUỐI TIÊN (Thành phố Hồ Chí Minh) 1

2.1. Khái quát về Suối Tiên 34

2.1.1. Lịch sử hình thành 34

2.1.2. Chặng đường phát triển 36

2.1.3. Thành tích - Khen thưởng 38

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững du lịch văn hóa Suối Tiên 40

2.2.1. Các nhân tố tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên 40

2.2.1.1. Vị trí – địa hình 40

2.2.1.2. Đất đai 41

2.2.1.3. Khí hậu 41

2.2.1.4. Nguồn nước 42

2.2.1.5. Động, thực vật 42

2.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội 45

2.2.2.1. Dân cư – lao động 45

2.2.2.2. Kinh tế 46

2.2.2.3. Văn hóa – xã hội 46

2.2.2.4. Tài nguyên du lịch nhân văn 47

2.2.2.5. Đánh giá chung 50

2.3. Thực trạng phát triển du lịch văn hóa Suối Tiên 50

2.3.1. Thực trạng phát triển du lịch văn hóa Suối Tiên từ năm 2001 đến 2011 50

2.3.1.1. Khách du lịch 50

2.3.1.2. Doanh thu từ du lịch 55

2.3.1.3. Sản phẩm ngành du lịch 56

2.3.1.4. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch 57

2.3.1.5. Tiếp thị và xúc tiến du lịch 58

2.3.1.6. Nguồn nhân lực du lịch 59

2.3.1.7. Thông tin du lịch 59

2.3.1.8. Đầu tư trong du lịch 60

2.3.3. Sơ đồ bố trí nhân sự của khu DLVHST 60

2.3.4. Các địa điểm du lịch tham quan giải trí 62

2.3.4.1. Kỳ quan nhân tạo 62

2.3.4.2. Trò chơi cảm giác mạnh 74

2.3.4.3. Các lễ hội trong năm 82

2.3.4.4. Vương quốc tuổi thơ 92

2.3.4.5. Chương trình tham quan tại khu du lịch 93

2.3.5. Những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển bền vững du lịch văn hóa Suối Tiên 96

2.3.5.1. Những thuận lợi 96

2.3.5.2. Những khó khăn 97

2.3.6. Áp dụng phương pháp và kết quả đạt được qua các phiếu điều tra 97

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH VĂN HÓA SUỐI TIÊN 34

3.1. Những căn cứ xây dựng định hướng 101

3.1.1. Định hướng phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh 101

3.1.2. Quy hoạch du lịch thành phố Hồ Chí Minh 103

3.1.3. Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch văn hóa Suối Tiên 104

3.1.4. Nhu cầu xã hội 105

3.2. Định hướng phát triển bền vững du lịch văn hóa Suối Tiên 106

3.2.1. Định hướng chung 106

3.2.2. Xây dựng chương trình DLBV cho khu DLVHST 108

3.2.2.1. Tiêu chuẩn để xây dựng chương trình DLBV của khu DLVHST ..108 3.2.2.2. Phân khu vùng 110

3.2.3. Phương thức quản lý 113

3.2.3.1. Xây dựng phương pháp điều hòa môi trường thích hợp nhằm đáp ứng yếu tố sinh thái môi trường của DLBV 113

3.2.3.2. Hiệu quả áp dụng mô hình thiết kế bền vững du lịch cho khu DLVHST117

3.3. Giải pháp phát triển bền vững du lịch văn hóa Suối Tiên 119

3.3.1. Các giải pháp chung 119

3.3.2. Các giải pháp cụ thể 120

3.3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách phát triển du lịch 120

3.3.2.2. Giải pháp về quản lí, phát triển, bảo vệ và tôn tạo các điểm du lịch

......................................................................................................................121

3.3.2.3. Giải pháp về tài chính, đầu tư phát triển du lịch 123

3.3.2.4. Giải pháp về phát triển thị trường, tiếp thị và xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch 123

3.3.2.5. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật du lịch 125

3.3.2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 126

3.3.2.7. Giải pháp về môi trường du lịch 127

3.3.2.8. Giải pháp về hợp tác quốc tế 128

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129

TÀI LIỆU THAM KHẢO 132

PHỤ LỤC


DLBV : Du lịch bền vững DLVH : Du lịch văn hóa

DLVHST : Du lịch văn hóa Suối Tiên PTBV : Phát triển bền vững

ST : Suối Tiên

TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XDCB : Xây dựng cơ bản

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 22/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí