Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến nay - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NGOẠI GIAO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến nay - 1

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

-----------------------------


NGUYỄN THỊ THU HÀ


NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG

ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY


Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310206


LUẬN ÁN TIẾN SĨ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1: PGS, TS. ĐẶNG CẨM TÚ

2 : PGS.TS. NGUYỄN THỊ QUẾ


Hà Nội - năm 2022


Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ ―Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến nay‖ là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của các giảng viên hướng dẫn. Các nội dung nghiên cứu và kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố.‌

Hà Nội, ngày tháng năm 2022

Tác giả luận án


Nguyễn Thị Thu Hà


Để hoàn thành luận án, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ chân thành của đồng nghiệp, bạn bè, sự tận tình hướng dẫn của các thày, cô giáo, sự yêu thương, động viên của gia đình.

Trước hết, tôi xin bày tỏ sự tri ân, lòng biết ơn sâu sắc nhất đến hai người hướng dẫn PGS, TS. Đặng Cẩm Tú và PGS, TS. Nguyễn Thị Quế vì những định hướng, góp ý cùng với những lời động viên, khích lệ chân thành, kịp thời trong suốt quá trình thực hiện luận án. Nhờ sự yêu thương, giúp đỡ quý báu này, tôi được tiếp thêm động lực và quyết tâm để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của mình. Tôi xin cảm ơn các thày, cô giáo đã trực tiếp hoặc gián tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức và đóng góp về mặt khoa học cho tôi trong quá trình học tập

cũng như bảo vệ tại các hội đồng đánh giá chuyên môn.

Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, lãnh đạo Phòng Sau Đại học, Học viện Ngoại giao đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứu của tôi.

Cuối cùng, nhưng vô cùng quan trọng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ và các thành viên trong gia đình đã luôn yêu thương, quan tâm, đồng hành cùng tôi trong quá trình thực hiện luận án. Bố, mẹ và gia đình luôn thấu hiểu, chia sẻ và động viên, giúp tôi vượt qua những giây phút khó khăn để có thể hoàn thành luận án.

Hà Nội, ngày tháng năm 2022


Tác giả luận án


Nguyễn Thị Thu Hà


LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ 19

1.1. Cơ sở lý thuyết 19

1.1.1. Những nhân tố tác động đến quan hệ giữa hai quốc gia theo lý thuyết quan hệ quốc tế 19

1.1.1.1. Luận điểm của chủ nghĩa hiện thực 19

1.1.1.2. Luận điểm của chủ nghĩa tự do 22

1.1.1.3. Luận điểm của chủ nghĩa kiến tạo 24

1.1.2. Những nhân tố tác động đến quan hệ giữa hai quốc gia theo cấp độ hệ thống, quốc gia và cá nhân/nhóm 27

1.1.2.1. Cấp độ hệ thống 27

1.1.2.2. Cấp độ quốc gia 28

1.1.2.3. Cấp độ cá nhân/nhóm 29

1.2. Cơ sở thực tiễn 30

1.2.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 1956 đến trước năm 2007 30

1.2.1.1. Giai đoạn 1956 -1972 30

1.2.1.2. Giai đoạn 1973-1990 32

1.2.1.3. Giai đoạn 1991-2006 37

1.2.2. Quá trình phát triển của quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ đối tác chiến lược lên đối tác chiến lược toàn diện (2007-2021) 40

1.2.2.1. Giai đoạn 2007-2015 40

1.2.2.2. Giai đoạn 2016 - 2021 45

Tiểu kết 50

CHƯƠNG 2:TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TỚI SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2007 - 2021 52

2.1. Nhân tố quốc tế và khu vực 52

2.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực 52

2.1.1.1. Bối cảnh quốc tế 52

2.1.1.2. Bối cảnh khu vực 56

2.1.2. Tác động của nhân tố quốc tế và khu vực tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 59

2.1.2.1. Tác động tới động lực hợp tác giữa Việt Nam và Ấn Độ vì mục tiêu phát triển và ảnh hưởng 59

2.1.2.2. Tác động tới chính sách cân bằng quyền lực vì lợi ích an ninh và chiến lược 64

2.2. Nhân tố bản sắc và lợi ích quốc gia 72

2.2.1. Nhận diện bản sắc và lợi ích quốc gia của Việt Nam 72

2.2.1.1. Bản sắc quốc gia của Việt Nam 72

2.2.1.2. Lợi ích quốc gia của Việt Nam 80

2.2.2. Nhận diện bản sắc và lợi ích quốc gia của Ấn Độ 82

2.2.2.1. Bản sắc quốc gia của Ấn Độ 82

2.2.2.2. Lợi ích quốc gia của Ấn Độ 89

2.2.3. Tác động của nhân tố bản sắc và lợi ích quốc gia tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 91

2.2.3.1. Những tương đồng về bản sắc và lợi ích chung tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 91

2.2.3.2. Những khác biệt về bản sắc và lợi ích riêng tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 97

2.3. Nhân tố lãnh đạo 100

2.3.1. Đặc trưng quy trình hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam và Ấn Độ 101

2.3.1.1. Việt Nam 101

2.3.1.2. Ấn Độ 102

2.3.2. Tác động của nhân tố lãnh đạo tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 103

2.3.2.1. Tác động tới tư duy, quan điểm và đường lối đối ngoại của Việt Nam đối với Ấn Độ 103

2.3.2.2. Tác động tới tư duy, quan điểm và chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Việt Nam 105

Tiểu kết 109

CHƯƠNG 3: DỰ BÁO CHIỀU HƯỚNG VẬN ĐỘNG, TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TỚI QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ ĐẾN NĂM 2027 VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 111

3.1. Nhận xét về những nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007 - 2021 111

3.2. Dự báo chiều hướng vận động của những nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đến năm 2027 113

3.2.1. Nhân tố quốc tế và khu vực 113

3.2.1.1. Quốc tế 113

3.2.1.2. Khu vực 116

3.2.2. Nhân tố bản sắc và lợi ích quốc gia 120

3.2.2.1. Bản sắc và lợi ích quốc gia của Việt Nam 120

3.2.2.2. Bản sắc và lợi ích quốc gia của Ấn Độ 123

3.2.3. Nhân tố lãnh đạo 127

3.2.3.1.Việt Nam 127

3.2.3.2. Ấn Độ 130

3.3. Dự báo chiều hướng tác động của những nhân tố chủ yếu tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đến năm 2027 131

3.3.1. Tác động thúc đẩy 131

3.3.2. Tác động cản trở 134

3.3.3. Các kịch bản quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 136

3.4. Khuyến nghị chính sách cho Việt Nam 139

Tiểu kết 146

KẾT LUẬN 147

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151

TÀI LIỆU THAM KHẢO 152

PHỤ LỤC 176

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


TỪ

VIẾT TẮT

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT

ADB

Asian Development Bank

Ngân hàng Phát triển châu Á

ÂĐD-TBD


Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

ADMM+

ASEAN Defence Ministers’

Meeting Plus

Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng

ASEAN mở rộng

AIIB

The Asian Infrastructure

Investment Bank

Ngân hàng Phát triển hạ tầng

châu Á

APEC

Asia-Pacific Economic

Cooperation

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á -

Thái Bình Dương

ARF

Asian Regional Forum

Diễn đàn Khu vực châu Á

ASEAN

Association of Southeast Asian

Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nam Á

BJP

Bharatiya Janata Party

Đảng Nhân dân Ấn Độ

BRI

Belt and Road Initiative

Sáng kiến Vành đai - Con đường


BRICS

Brazil, Russia, India, China, South Africa

Khối bao gồm các nền kinh tế mới nổi Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung

Quốc, Nam Phi

CA-TBD


Châu Á - Thái Bình Dương

CHND


Cộng hòa Nhân dân

CLMV

Cambodia, Laos, Myanmar

and Vietnam

Campuchia - Lào - Myanmar - Việt

Nam

CNTT


Công nghệ thông tin

COC

Code of Conduct

Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông


CPTPP

Comprehensive and Progressive Agreement for

Trans - Pacific Partnership

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

DCCH


Dân chủ Cộng hòa

DOC

Declaration on Conduct of the

Parties in the South China Sea

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở

Biển Đông

ĐNA


Đông Nam Á

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí