Tính Toán Khoảng Cách Giữa Các Nẹp Đứng Cho Ván Thành Dầm Thang:




l

l

l

b. Tải trọng tác dụng:

* Tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn đáy dầm gồm có:

- Trọng lượng tính toán ván khuôn thép:

g

1

tt 1,1.39.0,15 6,43kg / m

- Trọng lượng tính toán bêtông cốt thép:

g

2

tt 1,2.2600.0,3.0,15 140,4 kG / m .

- Hoạt tải tính toán do đầm bêtông gây ra:

p

2

tt 1,3.200.0,15 39 kG / m .

Trong đó:

+ n: Hệ số vượt tải(n = 1,3).

+ b 0,15 m : Chiều rộng dầm chiếu nghỉ.

+ P = 200(kG/m2): áp lực do đầm bêtông.

p

* Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:

q

tt vdd

tt tt

g

g

1 2

tt 6,43

140,4

39 185,8 Kg / m

1,86 Kg / cm .

1

c. Tính khoảng cách xà gồ (khoảng cách cây chống đơn):

- Do chiều dài của dầm là 3m, ta bố trí 4 cây chống với khoảng cách của các cây chống là 80cm.

* Kiểm tra độ võng của ván khuôn đáy dầm:

- Độ võng fmax được tính theo công thức:

qtc l4

2,3.754

fmax =vdd=

128.E.J

Trong đó:

128.1,1.105.56,25

0,09 (cm).

b. 325.33

+ E = 1,1.105(Kg/cm2).


+ J: Mô men quán tính của ván khuôn J

12

- Độ võng cho phép tính theo công thức:

56,25 cm4.

12

f 1 .l 400

1 .75

400

0,18 cm .

Vậy:

fmax

f . Thoả mãn điều kiện biến dạng. Do đó ta chọn khoản cách giữa các cây chống

đơn l = 80(cm) là thoả mãn.

3.3.6. Tính toán khoảng cách giữa các nẹp đứng cho ván thành dầm thang:

a. Sơ đồ tính:

* Ván khuôn thành dầm được xem như dầm liên tục với các gối đỡ là các nẹp đứng. Nhịp của dầm là khoảng cách giữa các nẹp đứng.




l

l

l

b. Tải trọng tác dụng:

* Tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn thành dầm gồm

- áp lực ngang do vữa bêtông ướt gây ra:

g1 n.

bt .hvt .b

1,3.2500.0,3.0,15

146,25 kG / m .

Trong đó:

+ n: Hệ số vượt tải, n = 1,3.

+ bt

2500 kG / m3

: Trọng lượng bêtông cốt thép.

+hvt

+ b

0,3 m

0,15 m

: Chiều cao ván khuôn thành.

: Chiều rộng của dầm chiếu nghỉ.

- áp lực ngang tiêu chuẩn do chấn động phát sinh khi đổ bêtông gây ra:

p

tc

1 n.P.hvt

1,3.200.0,3

78 kG / m .

Trong đó:

+ n: Hệ số vượt tải(n = 1,3).

+hvt

0,3 m

: Chiều cao ván khuôn thành.

+ P = 200(kG/m2): áp lực ngang khi đổ bêtông.

Tổng tải trọng tác dụng lên 1m dài ván thành dầm là:

q

tt vtd

tt tt

g

p

1 1

146,25 78

224,25 kG / m

2,24 kG / cm .

c. Tính toán khoảng cách giữa các nẹp đứng:

* Xác định khoảng cách cây chống đơn theo điều kiện bền:

qtt .l2

Mmax = vtd [ .W]

10

Trong đó:


Từ đó:


+ [ ] = 110(Kg/cm2).


h.

2

30.32

+ W: Mô men kháng uốn của ván khuôn W

6


45 cm3

6


10.[ ].W

tt

q

vtd

10.110.45

2,25

l =


Chọn l = 80(cm).

= 148,4(cm) > lxg

= 80(cm).

* Kiểm tra độ võng của ván khuôn thành dầm:

- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn thành dầm:

qtc =

2,25

1,2

1,875kg / cm

- Độ võng fmax được tính theo công thức:

qtc l4

fmax =vtd=

128.E.J

Trong đó:

1,875.804

128.1,1.105.67,5


0,08(cm).

h.

3

30.33

+ E = 1,1.105(Kg/cm2).


+ J: Mô men quán tính của ván khuôn J

12

- Độ võng cho phép tính theo công thức:

67,5 cm4.

12

f 1 .l

f

400

1

400

.85

0,2 cm .

Vậy:

fmax . Thoả mãn điều kiện biến dạng. Do đó ta chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng l

= 80(cm) là thoả mãn.

3.3.7. Tính toán xà gồ đỡ dầm và sàn thang:

- Do ô bản chiếu nghỉ nhỏ, ta bố trí cây chống dầm và sàn với khoảng cách là 56cm.

- Do các lực tập trung từ dầm truyền xuống đều đặt thẳng lên cây chống đơn nên ta có thể bỏ qua tải trọng này. Tải trọng tác dụng lên đà ngang ta có thể coi như chỉ có tải trọng do xà gồ lớp dưới của sàn tryền xuống dưới dạng lực tập trung. Do khoảng cách nhỏ (40cm), ta có thể coi như lực là phân bố đều.

560

560

- Sơ đồ tính:








Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.


Mmax = ql/10

2


- Tải trọng tác dụng lên xà gồ gồm :

- Trọng lượng bản thân ván khuôn:

g1 1,1.39.0,8

34,3 kG / m .

- Trọng lượng bêtông cốt thép:

g2 n.

s .b. BT

1,2.0,08.0,8.2600

200 kG / m .

Trong đó:


+ n: Hệ số vượt tải(n = 1,2).

+

s

8 cm

0,08 m ; b


0,8 m ; BT


2600 Kg / m3

- Trọng lượng các lớp xà gồ đỡ nhỏ, ta có thể bỏ qua.

- Hoạt tải tính toán do người và phương tiện thi công gây ra:

p

1

1

tt n. ptc

1,3.250.0,8

260 kG / m .

Trong đó:

+ n: Hệ số vượt tải(n= 1,3).

+ b 1 m .


+ P = 250(kG/m2): áp lực do người và phương tiện thi công.

- Hoạt tải tính toán đổ bêtông gây ra:

p

2

2

tt n. ptc

1,3.200.0,8

208 kG / m .

- Tổng tải trọng tác dụng : q = 34,3+200+260+208 = 702,3 Kg/m

- Ta chọn thanh xà gồ có tiết diện 6x8cm. Ta kiểm tra lại tiết diện xà gồ:

* Theo điều kiện bền:


b.h2

6.82

W

6 6

M qtt .l 2

64 cm3 .



gỗ

7,02.562

xg

34,4 kG / cm 2

110(kG / cm 2 ) .

W 10.W 10.64

Vậy điều kiện bền được thoả mãn.

* Theo điều kiện biến dạng:

- Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 7,02/1,2 = 5,85 kg/cm

- Độ võng fmax được tính theo công thức:


fmax =

qtc l4

xg =

128.E.J

5,85.564

128.1,1.105.256


0,016 (cm).

Trong đó:


b.h3

6.83

+ E= 1,1.105(kG/cm2).

+ J 256 cm4 .

12 12

- Độ võng cho phép tính theo công thức:

f 1 .l

400

1

400

.56

0,13 cm .

f

- Vậy: fmax . Thoả mãn điều kiện biến dạng. Vậy dùng xà gồ tiết diện 6x8 cm là thoả mãn yêu cầu.

3.3.8. Kiểm tra cây chống dầm, sàn:

- Lực tập trung lớn nhất tác dụng lên cây chống: P = 185,8.0,8 + 0,56.702,3/2 = 345,3 kg.

* Cây chống: K-103 có [P] = 1900(Kg).

* Tải trọng tác dụng: P < [P] = 1900(Kg).

* Vậy cây chống đảm bảo chịu lực.


3600

800

220

II

220

3600

K

Mặt bằng thi công cầu thang

4900

3300

1800



100 350 550 550 550 800 800 I 220 sàn bê tông thi công trước sàn bê tông thi công 125

100

350

550 550 550


800

800

I

220

sàn bê tông thi công trước

sàn bê tông thi công trước

I

220

I

600


550

550

600


600


600


800 800 800 220 1600 2 mặt cắt II II 220 3600 k ván khuôn dầm 220 i sàn bê tông thi 127

800 800 800



220 1600


2

mặt cắt II-II


220 3600


k

ván khuôn dầm


220


i


sàn bê tông thi công trước




600 600 600 600



sàn bê tông thi công trước


II


3300

600 600 600 600


560 560



220 220



sàn bê tông thi công trước



220

1490


220


3000


1400


3.4. Kỹ thuật thi công phần cầu thang : 1.Lắp dựng ván khuôn sàn thang

Đặt xà gồ cột chống vào đúng vị trí thiết kế, sau đó mới đặt giá ván vào ván dầm. Khi ván khuôn sàn đặt lên ván khuôn tường nẹp đỡ dầm phải liên kết với sườn của ván khuôn sườn hoặc thay bằng một dầm gỗ tựa lên hàng cột đặt song song sát tường để đỡ ván khuôn sàn, ván khuôn sàn phải kín khít tránh có khe hở làm chảy vữa xi măng, yêu cầu gỗ phải phẳng.

Các yêu cầu chung

Khi chế tạo ván khuôn nói chung cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Ván khuôn phải đảm bảo về ổn định, độ cứng và độ bền, chắc chắn, kín khít, không cong vênh, đảm bảo đúng hình dạng, kích thước theo bản thiết kế.

- Bề mặt ván khuôn phải phẳng, giữa các ván khuôn ghép với nhau không được có khe hở

để tránh hiện tượng mất nước xi măng khi đổ bê tông. Ván khuôn phải dễ tháo lắp và sử dụ ng nhiều lần.

- Trong khi đổ bê tông phải có người trực cốp pha để xử lý các lỗi có thể xảy ra trong khi

®æ.


2. Biện pháp thi công cốt thép

- Yêu cầu

+ Thép đưa vào thi công phải đảm bảo chất lượng, đúng chủng loại, kích thước

+ Cốt thép phải đánh sạch không bị gỉ.

+ Cắt và uốn cốt thép đúng hình dạng, kích thước theo yêu cầu của từng loại cấu kiện.

+ Khung cốt thép được buộc bằng dây thép mềm có d = 1mm để đảm bảo khoảng cách

cốt thép không bị xê dịch trong khi đổ bê tông.

+ Để đảm bảo khoảng cách lớp bảo vệ theo thiết kế cần đặt những miếng đệm bê tông

định vị.

- Bê tông được trộn tại công trường bằng máy trộn sau đó trút vào thùng, công nhân tiếp nhận và vận chuyển bằng xe chuyên dụng ( xe cải tiến) tới vị trí cần đổ.

- Dùng máng đổ vữa bê tông vào móng, 2 người công nhân dùng xẻng để gạt đều vữa bê tông vào góc đài, chú ý con kê bê tông, đổ đến đâu đầm luôn đến đó sau khi đổ xong đài ta đổ sang giằng.

3. Đổ bê tông cầu thang bộ:

Bê tông được trộn tại công trường bằng máy trộn sau đó trút vào thùng, công nhân tiếp nhận và vận chuyển bằng xe chuyên dụng ( xe cải tiến) và vận thăng tới vị trí cần đổ.

- Dùng máng đổ vữa bê tông.

+ Đổ bê tông từ dưới lên trên .Đổ từ từ một ít bêtông vào các vị trí khó đổ như giao điểm giữa các sàn và tường hay điểm giao nhau với các dầm, đầm thật kỹ cho bê tông bám đều các góc ngách bị chèn sau đó mới đổ vào. Các công nhân dùng đầm dùi đầm liên tục các dầm vừa đổ bê tông (bình quân 5s cho một vị trí đầm). Sàn thang được đầm bằng đầm bàn U

- 7 do 2 công nhân điều khiển trên hai vị trí đổ bê tông với năng suất 50 m2/giờ. Yêu cầu là bê tông phải được đầm đều và đủ thời gian cho mỗi vị trí đặc biệt lưu ý các vị trí khó, dễ gây sai sót. chú ý biện pháp làm bề mặt ngay khi đầm xong một khoảng. Trong quá trình đổ phải bố trí công nhân theo dõi tình trạng làm việc của các giáo chống phía dưới để kịp thời phất hiện các sự cỗ hư hỏng. Trường hợp có thời gian ngừng nghỉ thì phải nghỉ đúng ở các mạch dừng bêtông theo qui phạm

4.Công tác bảo dưỡng bêtông

+ Các vị trí bê tông đã đổ xong thì phải được che đậy bảo dưỡng đúng theo qui phạm qui

định (nếu trời nắng khô thì sau 2 giờ ta phải có biện pháp che đậy để chống trắng mặt bêtông, nếu mưa cũng phải che đậy chống nước mưa hắt vào bề mặt bêtông).

+ Ngoài các công tác phải thực hiện như trên thì trong quá trình chờ bêtông đạt đủ cường độ ta vẫn phải thường xuyên tưới nước (sau khi BT đạt cường độ là 25% thì cứ 10 giờ tưới nước một lần). Trong 12 giờ đầu không được làm chấn động bêtông.

5. Tháo dỡ ván khuôn:

Với ván khuôn thành có thể tháo vài ba ngày sau khi đổ bê tông. Đối với ván khuôn chịu lực thì chỉ được tháo khi cường độ bê tông đạt từ 70% trở lên.

- Tháo theo nguyên tắc tấm nào lắp sau thì tháo trước, tháo từ trên xuống dưới, tránh không để ván khuôn rơi tự do .

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 29/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí