Khía Cạnh Khả Năng Học Hỏi Và Phát Triển


27.

đảm bảo cạnh tranh lành mạnh hoặc có các biện pháp chống

độc quyền






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.

Nghiên cứu về tác động của trách nhiệm xã hội đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam - 29


PHỤ LỤC 7

PHIẾU KHẢO SÁT (Bản thảo lần thứ hai)

Kính gửi Quý doanh nghiệp,

Tôi tên là Lê Hà Như Thảo, hiện đang là nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Tôi đang thực hiện nghiên cứu với đề tài “Phân tích tác động của trách nhiệm xã hội đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam”. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá tác động của công bố thông tin về trách nhiệm xã hội đến thành quả hoạt động nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội cũng như thành quả hoạt động của doanh nghiệp. Thông tin cung cấp trong Phiếu khảo sát chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, thực hiện luận án nghiên cứu. Tác giả cam kết không tiết lộ thông tin tại Phiếu khảo sát này cho bên thứ ba. Kính mong quý doanh nghiệp dành thời gian trả lời phiếu khảo sát này.

Trân trọng cảm ơn!



PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1. Tên doanh nghiệp:

………………………………………………………………………

2. Địa chỉ:

………………………………………………………………………………….

3. Lĩnh vực kinh doanh chính:

Thương mại Sản xuất Dịch vụ

4. Sở hữu nhà nước chiếm tỉ lệ chi phối (Trên 50%):

Không

5. Năm thành lập:

………………………………………………………………………...

6. Qui mô của doanh nghiệp bình quân 3 năm gần đây:

Số lượng lao động của doanh nghiệp bình quân (người/năm): Tổng doanh thu bình quân (ngàn đồng/năm):

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI


Xin vui lòng đưa ra nhận định về hoạt động xã hội, môi trường trong giai đoạn 2017 – 2019 qua các tiêu chí dưới đây (Với 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Ý kiến trung lập; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý)

STT

Chỉ tiêu

Mức độ

1

2

3

4

5


Nội dung: Xã hội

1.

DN luôn đảm bảo an sinh cho người lao động (Ví dụ: giảm tỷ

lệ thôi việc, đảm bảo phúc lợi công bằng cho nhân viên toàn thời gian và bán thời gian, đảm bảo chế độ thai sản…)






2.

DN luôn đảm bảo an toàn lao động sức khỏe nghề nghiệp

cho người lao động






3.

DN thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo nhân viên, đánh giá hiệu quả công việc phát triển nghề nghiệp cho người

lao động






4.

DN luôn đảm bảo sự đa dạng trong cấp quản lý bình đẳng

giữa nam và nữ (lương thưởng và cơ hội)






5.

DN luôn đảm bảo không phân biệt đối xử đối với người lao

động, khách hàng, nhà cung cấp…






6.

DN luôn đảm bảo cho người lao động được tự do lập hội/tham

gia công đoàn tại DN






7.

DN luôn đảm bảo không sử dụng lao động trẻ em hoặc có hành

động cưỡng bức người lao động






8.

DN thường xuyên đào tạo nhân viên an ninh về các quy trình hoặc chính sách về quyền con người để phòng tránh bạo lực tại

DN






9.

DN thường xuyên tham gia vào các hoạt động cộng đồng địa phương nhằm thúc đẩy phát triển giảm thiểu những tác

động tiêu cực đến kinh tế địa phương






10.

DN thường xuyên đánh giá sơ bộ các nhà cung cấp mới bằng

cách sử dụng các tiêu chí về xã hội







11.

DN thường xuyên đóng góp cho hệ thống chính trị (tham gia vào góp ý, xây dựng hoặc nghiêm chỉnh thực hiện văn bản pháp

luật)






12.

DN luôn tuân thủ các quy định về đảm bảo sức khỏe an toàn

cho khách hàng






13.

DN luôn tuân thủ các quy định về truyền thông tiếp thị; đảm

bảo các yêu cầu đối với thông tin nhãn hiệu của sản phẩm/dịch vụ






14.

DN luôn đảm bảo quyền bảo mật thông tin khách hàng






15.

DN luôn tuân thủ luật pháp và các quy định về xã hội







Nội dung: Môi trường

16.

DN thường xuyên sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên

nhiên (Ví dụ: tiết kiệm nguyên vật liệu, hoặc sử dụng vật liệu đã được tái chế trong sản xuất hay đóng gói sản phẩm...)






17.

DN thường xuyên theo dõi, kiểm soát, có giải pháp tiết kiệm

tiêu thụ năng lượng (bao gồm cả nguồn nước)






18.

DN luôn thực hiện theo quy định vấn đề về phát thải (khí nhà

kính), nước thải chất thải






19.

DN thường xuyên đánh giá các nhà cung cấp mới bằng cách

sử dụng các tiêu chí về môi trường trong chuỗi cung ứng






20.

DN thường xuyên tuân thủ pháp luật quy định về môi

trường







Nội dung: Kinh tế






21.

DN luôn đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về các khoản phải

nộp cho nhà nước






22.

DN luôn đảm bảo mức lương khởi điểm cao hơn mức lương

tối thiểu của vùng, đảm bảo công bằng cho mức lương của lao động nam và nữ, phúc lợi cho người lao động






23.

DN đầu tư nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng và các dịch vụ hỗ trợ

cho cộng đồng







24.

DN thường xuyên đóng góp phát triển kinh tế tại địa phương

hoặc quốc gia






25.

DN thường xuyên ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp ở địa phương

hoặc nhà cung cấp là nữ






26.

DN thường xuyên thực hiện phòng chống và xử lý hành vi gian

lận, tham nhũng trong nội bộ tổ chức






27.

DN luôn đảm bảo cạnh tranh lành mạnh hoặc có các biện pháp

chống độc quyền







PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

Thành quả hoạt động doanh nghiệp trong nghiên cứu này được đánh giá dựa trên bốn khía cạnh: Khách hàng, Quy trình nội bộ, Khả năng học hỏi và phát triển, Tài chính.

1. Khía cạnh tài chính

Xin vui lòng đánh giá thành quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn năm 2017 – 2019 (Với 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Đồng ý một phần; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý)

STT

Chỉ tiêu

Mức độ

1

2

3

4

5

1.

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của DN ngày càng cao






2.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu của DN ngày càng cao






3.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của DN ngày càng cao






4.

Khả năng sinh lời của tài sản (ROA) của DN ngày càng cao






5.

Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) của DN ngày càng

cao






2. Khía cạnh khách hàng

Xin vui lòng đánh giá thành quả hoạt động ở khía cạnh khách hàng trong giai đoạn 2018 – 2019 (Với 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Đồng ý một phần; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý)


STT


Chỉ tiêu

Mức độ

1

2

3

4

5


1.

Sự hài lòng của khách hàng về chất lượng sản phẩm/dịch vụ

của DN ngày càng tăng






2.

Sự hài lòng của khách hàng về giá cả sản phẩm/dịch vụ của DN

ngày càng tăng






3.

Sự hài lòng của khách hàng về chính sách hậu mãi sản

phẩm/dịch vụ của DN ngày càng tăng






4.

Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ chăm sóc khách hàng

của DN ngày càng tăng






5.

Sự trung thành của khách hàng (có quan điểm tích cực về công

ty, giới thiệu các sản phẩm của công ty cho những khách hàng khác) của DN ngày càng tăng






6.

Thị phần của doanh nghiệp (Số lượng khách hàng) trong thị

trường của DN ngày càng tăng






7.

Khả năng thu hút khách hàng mới của DN ngày càng cao

(Ví dụ: Số lượng khách hàng mới hoặc tỉ lệ số lượng khách hàng mới/ Tổng số khách hàng)






8.

Khả năng nhận dạng và quan tâm của khách hàng đến thương

hiệu của DN ngày càng tăng







3. Khía cạnh quy trình nội bộ

Xin vui lòng đánh giá thành quả hoạt động ở khía cạnh quy trình nội bộ trong giai đoạn 2018 – 2019 (Với 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Đồng ý một phần; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý)

STT

Chỉ tiêu

Mức độ

1

2

3

4

5

1.

Khả năng nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường






2.

Khả năng cải tiến sản phẩm/dịch vụ hiện tại (về chất lượng,

hình thức mẫu mã)






3.

Khả năng thành công của sản phẩm/dịch vụ mới






4.

Khả năng tìm kiếm, lựa chọn nhà cung ứng sẵn sàng đáp ứng

nhu cầu







5.

Khả năng kiểm soát chất lượng cung ứng






6.

Khả năng hoàn thành dự án, sản phẩm/dịch vụ đúng tiến độ






7.

Tỉ lệ sản phẩm hỏng hoặc phải làm lại/ chất lượng sản phẩm






8.

Khả năng tối ưu hoá chi phí sản xuất/ chi phí giá vốn






4. Khía cạnh khả năng học hỏi và phát triển

Xin vui lòng đánh giá thành quả hoạt động ở khía cạnh khả năng học hỏi và phát triển trong giai đoạn 2018 – 2019 (Với 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Đồng ý một phần; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý)

STT

Chỉ tiêu

Mức độ

1

2

3

4

5

1.

Trình độ và kiến thức chuyên môn của người lao động






2.

Kỹ năng “mềm” của người lao động






3.

Năng suất của người lao động






4.

Sự hài lòng của người lao động






5.

Khả năng thu hút, tuyển dụng nhân viên mới






6.

Khả năng giữ chân nhân viên cũ






7.

Khả năng cải thiện điều kiện và môi trường làm việc






8.

Sự hiểu biết của nhân viên về định hướng chiến lược






9.

Sự gắn kết giữa mục tiêu cá nhân và tổ chức






10.

Mối quan hệ giữa nhà quản lý và nhân viên






11.

Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thông

tin quản lý






12.

Cơ sở hạ tầng thông tin đáp ứng yêu cầu công việc, quản lý ngày

càng tốt hơn (Ví dụ: Phần cứng, phần mềm hoặc mạng truyền thông)







PHẦN IV: THÔNG TIN VỀ ĐÁP VIÊN

(Nếu không có sự phiền hà, Ông (Bà) vui lòng điền các thông tin sau)

1. Tên của đáp viên Phòng ban công tác: Số năm công tác:


2. Chức vụ hiện tại

3. Thông tin liên hệ (Email, số điện thoại)

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Ông (Bà)!

Xem tất cả 279 trang.

Ngày đăng: 15/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí