Bảng 3.16. Tổng giá trị sản phẩm từ sản xuất Nông Lâm nghiệp . . .65 của hộ gia đình năm 2012 65
Hình 3.5. Tổng thu từ sản xuất Nông lâm nghiệp 67
Bảng 3.17. Chi phí sản xuất nông lâm nghiệp của hộ nông dân năm 2012 68
Bảng 3.18. Tổng thu nhập từ sản xuất Nông Lâm nghiệp ở hộ điều tra 69
Hình 3.6. Thu nhập từ Nông – lâm nghiệp của hộ nông dân 70
Bảng 3.19. Tổng thu nhập từ sản xuất ngoài NôngLâm nghiệp của các hộ 71
Bảng 3.20. Thu nhập của hộ nông dân năm 2012 72
Bảng 3.21. Thu nhập bình quân theo lao động và nhân khẩu 73
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của chủ hộ nông dân tới kết quả sản xuất 75
Bảng 3.23. Thu nhập về sản xuất NLN của hộ nông dân phân theo nguồn lực 76
Bảng 3.24. Phương thức tiêu thụ một số sản phẩm của hộ nông dân vùng nghiên cứu năm 2012 78
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến sản xuất của hộ nông dân năm 2012 80
3.4. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong việc phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Phú Lương hiện nay 81
3.4.1. Điểm mạnh 81
3.4.2. Điểm yếu 82
3.4.4. Thách thức 83
3.5. Phương hướng, mục tiêu và các giải pháp phát triển kinh tế hộ huyện Phú Lương 83
3.5.1. Phương hướng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương 83
3.5.2. Mục tiêu phát triển kinh tế huyện Phú Lương năm 2020 85
Về phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản: Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chú trọng tăng cường các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và giá trị kinh tế cao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản; tích cực phòng chống dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi và phòng chống cháy rừng, lũ lụt, hạn hán, giảm nhẹ thiên tai. 85
Bảng 3.26. Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 85
chủ yếu của huyện đến năm 2015 tầm nhìn 2020 85
3.5.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Bình Gia 89
3.5.3.1. Quy hoạch phát triển theo lãnh thổ và đô thị hóa 91
3.5.3.2. Nhóm giải pháp về đất đai 94
3.5.3.3. Nhóm giải pháp về vốn 95
3.5.3.4. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 96
3.5.3.5. Nhóm giải pháp về khoa học kỹ thuật 98
3.5.3.6. Nhóm giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 101
3.5.3.7. Nhóm giải pháp về chính sách 101
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 105
1. Kết luận 105
2. Kiến nghị 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
17. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐTTg (27/11/2009), Phê duyệt Đề án “Đaò tạo nghềcho lao động nông thôn đến năm 2020”
.......................................................................................................................110
18. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 899/QĐTTg (10/6/2013), Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. 110
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TT
1 | ANQP | An ninh quốc phòng |
2 | ATK | An toàn khu |
3 | BCH | Ban chấp hành |
4 | BHYT | Bảo hiểm y tế |
5 | BQ | Bình quân |
6 | CNTTCN | Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp |
7 | CT/TW | Chỉ thị Trung ương |
8 | ĐVT | Đơn vị tính |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn - 1
- Ý Nghĩa Khoa Học Và Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Luận Văn
- Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Trong Quá Trình Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân
- Tình Hình Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Ở Các Nước Trên Thế Giới Và Những Bài Học Kinh Nghiệm
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
Ký hiệu viết tắt
Nghĩa
Quốc | ||
10 | GPMB | Giải phóng mặt bằng |
11 | GDP | Tổng sản phẩm quốc nội |
12 | GD&ĐT | Giáo dục và đào tạo |
13 | GCĐ | Giá cố định |
14 | GD&LĐXH | Giáo dục và lao động xã hội |
15 | HTX | Hợp tác xã |
16 | HĐND | Hội đồng nhân dân |
17 | KH | Kế hoạch |
18 | KCN | Khu công nghiệp |
19 | KHCN | Khoa học công nghệ |
20 | KHKT | Khoa học kỹ thuật |
9 FAO Tổ
chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp
LĐ | Lao động | |
22 | NTM | Nông thôn mới |
23 | NN | Nông nghiệp |
24 | NK | Nhân khẩu |
25 | NLN | Nông lâm nghiệp |
26 | PTNT | Phát triển nông thôn |
27 | PTTH | Phát thanh truyền hình |
28 | SKSS/KHHGĐ | Sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình |
29 | SL | Số lượng |
30 | TT | Thị trấn |
31 | THCS | Trung học cơ sở |
32 | TLSX | Tư liệu sản xuất |
33 | TN | Thu nhập |
34 | TNVN | Tiếng nói Việt Nam |
35 | UBND | Ủy ban nhân dân |
36 | XDCB | Xây dựng cơ bản |
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 3.1. Diện tích, Dân số, mật độ dân số huyện Bình Gia chia theo xã, phường, thị trấn năm 2015 36
Bảng 3.2. Phân loại độ dày tầng đất của huyện năm 2012 38
Bảng 3.3. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai của huyện năm 2012
.............................................................................................................40
Bảng 3.4: Đất đai và tình hình sử dụng đất đai của huyện năm 2012
.............................................................................................................42
Bảng 3.5: Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm 43
Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của huyện giai đoạn 2010 2012 48
Bảng 3.7. So sánh một số chỉ tiêu chung của huyện Phú Lương và tỉnh Thái Nguyên năm 2012 52
Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu về kinh tế hộ nông dân của huyện qua 3 năm 56
Bảng 3.9. Đặc điểm chung về hộ nông dân điều tra năm 2012 57
ĐVT: % 57
Bảng 3.10. Phân bổ đất đai của nông hộ điều tra năm 2012 59
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu về lao động và nhân khẩu của hộ nông
.............................................................................................................60 dân điều tra năm 2012.........................................................................60
Bảng 3.13. Trình độ học vấn của chủ hộ điều tra ở vùng nghiên cứu năm 2012 62
Bảng 3.14. Vốn sản xuất bình quân của nông hộ năm 2012 63
Bảng 3.15. Vốn bình quân hộ nông dân năm 2012 64
Bảng 3.16. Tổng giá trị sản phẩm từ sản xuất Nông Lâm nghiệp
.............................................................................................................65 của hộ gia đình năm 2012...................................................................65
Bảng 3.17. Chi phí sản xuất nông lâm nghiệp của hộ nông dân năm 2012 68
Bảng 3.18. Tổng thu nhập từ sản xuất Nông Lâm nghiệp ở hộ điều tra 69
Bảng 3.19. Tổng thu nhập từ sản xuất ngoài NôngLâm nghiệp của các hộ 71
Bảng 3.20. Thu nhập của hộ nông dân năm 2012 72
Bảng 3.21. Thu nhập bình quân theo lao động và nhân khẩu 73
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của chủ hộ nông dân tới kết quả sản xuất 75 Bảng 3.23. Thu nhập về sản xuất NLN của hộ nông dân phân theo nguồn lực 76
Bảng 3.24. Phương thức tiêu thụ một số sản phẩm của hộ nông dân vùng nghiên cứu năm 2012 78
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến sản xuất của hộ nông dân năm 2012 80
Về phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản: Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chú trọng tăng cường các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và giá trị kinh tế cao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản; tích cực phòng chống dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi và phòng chống cháy rừng, lũ lụt, hạn hán, giảm nhẹ thiên tai. 85
Bảng 3.26. Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 85
chủ yếu của huyện đến năm 2015 tầm nhìn 2020 85
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Bình Gia 35
Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất huyện Phú Lương năm 2012 42
Hình 3.3. Tình hình dân số và lao động huyện Phú Lương 44
giai đoạn 2010 2012 44
Hình 3.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Phú Lương Giai đoạn 2010 – 2012(theo giá cố định 1994) 55
Hình 3.5. Tổng thu từ sản xuất Nông lâm nghiệp 67
Hình 3.6. Thu nhập từ Nông – lâm nghiệp của hộ nông dân 70
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc “Đổi mới” do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội VI đã đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và không ngừng phát
triển trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, công cuộc “Đổi mới” đã đạt những thành tựu to lớn. Từ một nước thiếu lương thực triền
miên phải nhập khẩu với số
lượng hàng triệu tấn mỗi năm, giá trị
xuất
khẩu nông sản không đáng kể, Nông nghiệp Việt Nam đã vươn lên đảm bảo vững chắc an ninh lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu nông sản có vị thế quan trọng trên thế giới. Có được những chuyển biến mới trong lĩnh vực nông nghiệp phải kể đến quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang sản xuất kinh tế hàng hóa cá thể trong đó việc phát triển kinh tế hộ gia đình là một mắt xích quan trọng.
Kinh tế hộ
gia đình là một loại hình kinh tế
tương đối phổ
biến và
được phát triển
ở nhiều nước trên thế
giới. Nó có vai trò rất quan trọng
trong việc phát triển kinh tế, nhất là trong nông nghiệp. Ở Việt Nam, kinh tế hộ gia đình lại càng có ý nghĩa to lớn, bởi vì nước ta bước vào nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường trên nền
tảng gần 80% dân số đang sinh sống ở nông thôn và điểm xuất phát để tạo cơ sở vật chất tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa lại đi từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, quản lý theo kế hoạch hóa tập
trung, bao cấp.
Đặc biệt để
thực hiện thắng lợi chương trình mục tiêu
quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020 thì phát triển
kinh tế hộ là 1 trong 11 nội dung chính của chương trình.
Kinh tế hộ
gia đình
ở Việt Nam có nhiều
ưu việt, nhưng cũng có
những khó khăn, hạn chế nhất định về nhiều mặt. Hiện nay, có hiện tượng một bộ phận hộ gia đình thu nhập cao, tập trung ở thành thị, mức sống và
nhu cầu tiêu dùng chênh lệch cao gấp nhiều lần so với những hộ dân sống
ở nông thôn. Đây là vấn đề cần được quan tâm giải quyết để hạn chế sự
chênh lệch trong mặt bằng chung phát triển kinh tế xã hội theo định
hướng xã hội chủ
nghĩa. Vấn đề
đặt ra là tiếp tục phát triển kinh tế hộ
như
thế
nào? Thực trạng, xu hướng phát triển của kinh tế
hộ hiện nay?
Các mục tiêu, phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh
tế hộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông thôn
mới. Đó là những vấn đề lớn cần phải được làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn.
Bình Gia là một huyện miền núi của tỉnh Lạng Sơn, trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước, đời sống kinh tế xã hội của nhân dân trong huyện đã đạt được những thành tựu nổi bật. Tuy nhiên, vốn là huyện miền núi, đất đai rộng lớn, trình độ sản xuất thấp, việc áp dụng
khoa học kỹ
thuật vào phát triển kinh tế
nông nghiệp nông thôn còn gặp
nhiều khó khăn, vấn đề khai thác các tiềm năng kinh tế và sử dụng các nguồn lực của hộ nông dân chưa triệt để. Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; đặc biệt là phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nông dân trong thời kỳ mới, vấn đề phát triển kinh tế hộ nông dân đang được các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể các ngành và các nhà khoa học quan tâm. Kinh tế hộ đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế huyện Bình Gia nói riêng và tỉnh Lạng Sơn nói chung, do vậy tôi quyết định chọn: “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài tập chung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân của huyện Bình Gia, và đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nông dân huyện Bình Gia phát triển nâng cao đời sống cho cộng đồng nông dân miền núi trong tiến trình xây dựng nông thôn mới.