Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc, mỏ ở cộng đồng người Êđê tại 2 xã tỉnh Đăk Lăk và hiệu quả của biện pháp truyền thông điều trị nhiễm giun - 2

Chương 2

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1. Thực trạng tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm giun ở hai xã

2.1.1. Thông tin chung về cá nhân của đối tượng xét nghiệm phân

>18 tuổi,

51%

2-5 tuổi,

5,4%

6-11 tuổi,

12,1%


16 18 tuổi 16 7 12 15 tuổi 15 Hình 2 1 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân theo 1


16-18 tuổi,

16,7%

12-15 tuổi,

15%

Hình 2.1. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân theo nhóm tuổi hai xã nghiên cứu

Qua 3.251 đối tượng nghiên cứu xét nghiệm phân, tỷ lệ nhóm >18 tuổi có số lượng người tham gia cao nhất 51%, tiếp theo là nhóm 16-18 tuổi có 16,7%, nhóm 12-15 tuổi có 15%, nhóm 6-11 tuổi có tỷ lệ 12,1% và nhóm 2-5 tuổi có tỷ lệ thấp nhất là 5,4%. Về giới tính, nữ giới có tỷ lệ cao hơn nam giới (50,6% so với 49,4%). Kết quả này tương đồng với Ngô Thị Tâm (2005).

2.1.2. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giun ở 2 xã nghiên cứu

Bảng 2.1. Tỉ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ ở 2 xã nghiên cứu (n=3.251)


Số mẫu XN

Nhiễm chung

G.đũa (a)

G.tóc (b)

G.móc/mỏ (c)

Số

(+)

%

Số

(+)

%

Số

(+)

%

Số

(+)

%

Ea Tiêu (1)

1.506

1.116

74,1

809

53,7

20

1,3

579

38,4

Hòa Xuân (2)

1.745

1.324

75,9

1.043

59,8

36

2,1

630

36,1

Tổng (3)

3.251

2.440

75,1

1.852

57,0

56

1,7

1.209

37,2

p(1a,2a)>0,05, p(1b,2b)>0,05, p(1c,2c)>0,05, p(3a,3b,3c)<0,001

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc, mỏ ở cộng đồng người Êđê tại 2 xã tỉnh Đăk Lăk và hiệu quả của biện pháp truyền thông điều trị nhiễm giun - 2

Tỷ lệ nhiễm giun chung khá cao 75,1%, giữa 2 xã nghiên cứu không có sự khác biệt, với p >0,05. Trong số 3 loại giun thì tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất là 57,0%, tiếp đến là giun móc/mỏ là 37,2%, tỷ lệ thấp nhất là giun tóc 1,7%.

Tỷ lệ nhiễm về 3 loại giun có sự khác biệt, với (p<0,001). Kết quả này phù hợp nghiên cứu của Nguyễn Xuân Thao (2006).


80

70

60

50

40

30

20

10

0

73

69.3

45.9

46.7

1.1

1.3

1.8

2.4

1.6

2-5 tuổi 6-11 tuổi 12-15 tuổi 16-18 tuổi >18 tuổi

G.đũa

G.tóc

G.móc/mỏ

56.7

54.9

53.1

17

22

10.3

Hình 2.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nhiễm giun theo nhóm tuổi

Quả xét nghiệm phân 3.251 đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ nhiễm giun đũa ở nhóm tuổi 2-5 là 73%, kết quả này cao hơn nghiên cứu của Ngô Thị Tâm, Vũ Đức Vọng, phù hợp với Phan Thị Hà,(1992). Tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ tăng dần theo nhóm tuổi và cao nhất ở nhóm > 18 tuổi là 46,7%, kết quả này phù hợp với Phan Văn Trọng

Tỷ lệ %

60

50

40

30

20

10

0

53,9 51,9


42,4


49,8


Chủ hộ

Không chủ hộ


1,5 1,9

G.Đũa G.Móc/mỏ G.Tóc

Hình 2.3. Tỷ lệ nhiễm giun ở nhóm > 18 tuổi là chủ hộ gia đình (n=984) và nhóm không phải là chủ hộ gia đình > 18 tuổi (n=655)

Trong 1.639 đối tượng nghiên cứu ở nhóm >18 tuổi, trong đó 984 người đại diện cho chủ hộ gia đình có tỷ lệ nhiễm giun đũa 53,9%, giun móc/mỏ 42,4%. Nhóm >18 tuổi, không đại diện nghiên cứu chủ hộ gia đình (n=655) có tỷ lệ nhiễm giun là 51,9%, giun móc/mỏ 49,8%, giun tóc 1,9%. Tỷ lệ nhiễm giun ở 2 nhóm tuổi trên không có sự khác biệt, với p>0,05.

Bảng 2.2. Tỉ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun tại hai xã nghiên cứu (n=2.440)



Xã Nghiên cứu

Số mẫu XN (+) chung

Đơn nhiễm

(a)

Nhiễm 2 loại

(b)

Nhiễm 3 loại

(c)

Số (+)

%

Số (+)

%

Số (+)

%

Ea Tiêu (1)

1.116

831

74,5

279

25,0

6

0,5

Hòa Xuân (2)

1.324

952

71,9

358

27,0

14

1,1

Tổng

2.440

1783

73,1

637

26,1

20

0,8

P(1a,2a)>0,05, p(1b,2b)>0,05, p(1c,2c)>0,05

Qua 2.440 mẫu xét nghiệm phân, tỷ lệ đơn nhiễm cao nhất là 73,1%, hai loại giun chiếm 26,2% và thấp nhất ba loại giun 0,8%, sự khác biệt với p<0,001; tỷ lệ này không có sự khác biệt giữa 2 xã, với p >0,05.

Tỷ lệ

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

31,3

30,8

29,4

7,8

0,7

2-5 tuổi

11,8

0,5

6-11 tuổi

1

1,3

0,6

12-15 tuổi

16-18 tuổi

>18 tuổi

Nhiễm 1 loại

Nhiễm 2 loại

Nhiễm 3 loại

91,5

87,7

67,7

67,9

69,9


Hình 2.4. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đơn, đa nhiễm giun ở 2 xã theo nhóm tuổi

Đa số các đối tượng nghiên cứu đều nhiễm một loại giun 73,1%. Nhóm 2-5 tuổi có tỷ lệ nhiễm đơn cao nhất 91,5%, nhiễm 2 loại giun cao nhất nhóm 12-15 tuổi là 31,3%, 3 loại giun khá thấp 0,8%. Kết quả này phù hợp ở Đắk Lắk, những tỷ lệ này ngược lại với tác giả Nguyễn Duy Toàn (nhiễm 2 loại cao nhất 70,3%, một loại 24,4% và 3 loại 5,1%).

Bảng 2.3. Cường độ nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ ở hai xã nghiên cứu (n=3.251)


Cường độ


Chỉ số

Xã Ea Tiêu


Hòa Xuân


Cả hai xã


p


Số trứng trung bình/gram phân

Số mẫu XN


1506


1745


3251

G.đũa

363,85

332,68

348,27

>0,05

G.móc/mỏ

30,29

29,38

29,84

>0,05

G.tóc

0,66

0,87

0,77

>0,05


Cường độ nhiễm 3 loại giun tại địa bàn nghiên cứu, theo bảng phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới thuộc vào cường độ nhiễm nhẹ. Kết quả này thấp hơn so với Vũ Thị Bình Phương (2002) giun đũa cao nhất 14.801, giun móc/mỏ 810, giun tóc 173 trứng trung bình/gram phân.

2..2. Thực trạng yếu tố nguy cơ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ở cộng đồng dân tộc Ê đê tại xã Hòa Xuân và xã Ea Tiêu

2.2.1. Một số thông tin chung về hộ gia đình và cá nhân ở 2 xã nghiên cứu


Bảng 2.4. Thực trạng sử dụng nhà tiêu tại hộ gia đình ở hai xã (n=984)


Nhà tiêu hợp vệ sinh và không hợp vệ sinh (NTHVS &NTKHVS)

Xã Ea Tiêu

N = 460

Xã Hòa Xuân

n = 524

Chung 2 xã

n = 984


p

Số hộ

Tỷ lệ

(%)

Số hộ

Tỷ lệ

(%)

Số hộ

Tỷ lệ

(%)


NTHVS

Dội nước

10

2,2

12

2,3

22

2,2

>0,05

Đào thông hơi

79

17,2

78

14,9

157

16,0

>0,05

Tổng

89

19,3

90

17,2

179

18,2

>0,05

NTKHVS

Đào nông

324

70,4

389

74,2

713

72,5

>0,05

Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh 18,2%, hầu hết các hộ gia đình đang sử dụng nhà tiêu không đảm bảo vệ sinh là nhà tiêu đào nông 72,5%. Giữa hai xã tỷ lệ các loại nhà tiêu không có sự khác biệt, với p>0,05. Kết quả này phù hợp với Bùi Vĩnh Diện (2000), có 13,69% nhà tiêu hợp vệ sinh và 86,31 % không hợp vệ sinh.

Bảng 2.5. Thực trạng quản lý phân và sử dụng phân tại hộ gia đình của hai xã

(n=984)



Thực trạng quản lý phân

Xã Ea Tiêu

n = 460

Xã Hòa Xuân

n = 524

Chung 2 xã

n = 984


P

Số hộ

Tỷ lệ

(%)

Số hộ

Tỷ lệ

(%)

Số hộ

Tỷ lệ

(%)

Không có nhà tiêu

47

10,2

45

8,6

92

9,3

>0,05

Đi cầu ngoài nhà tiêu

324

70,4

389

74,2

713

72,5

>0,05

Không dùng phân tươi

460

100,0

524

100,0

984

100,0

>0,05


Số hộ không có nhà tiêu là 9,3% và nhà tiêu không hợp vệ sinh (nhà tiêu đào nông) 72,5%. Người dân có thói quen tốt là không dùng phân người bón cây trồng là 100%.


THCS.

27,3%

THPT.

8,1%

THPT. 1,4%


Mù chữ. 18,5%



Tiểu học. 44,6%


Hình 2.5. Biểu đồ biểu diễn trình độ học vấn của người dân ở hai xã nghiên cứu

Trong số 984 chủ hộ gia đình người dân tộc Ê đê tại hai xã nghiên cứu được phỏng vấn, có 18,5% người không biết đọc và biết viết tiếng Việt, trình độ học vấn chủ yếu ở mức tiểu học 44,6%, trình độ THCS 27,3%, THPT 8,1%, trên THPT có tỷ lệ rất thấp 1,4%. Kết quả này cao hơn tác giả Đào

Ngọc Phong (2004), nghiên cứu các bà mẹ có con dưới 5 tuổi thuộc 3 tỉnh đồng bằng sông Hồng.

3.2.2. Kết quả điều tra kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) của chủ hộ Bảng 2.6. Sự hiểu biết của người dân tại hai xã nghiên cứu về đường lây truyền và tác hại của giun (n=984)


Chỉ số

Xã Ea Tiêu

Xã Hòa Xuân

Chung 2 xã


P

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Số

người

Tỷ lệ

(%)


Đường lây truyền

Qua da

30

6,5

45

8.6

75

7,6

>0,05

Thức ăn

125

27,2

132

25,2

257

26,1

>0,05

Uống nước lã

103

22,4

100

19,1

203

20,6

>0,05

Tay bẩn

87

18,9

109

20,8

196

19,9

>0,05

Không biết

115

24,9

138

26,3

253

25,7

>0,05


Tác hại của giun

Thiếu máu

94

20,4

87

16,6

181

18,4

>0,05

Gầy yếu

75

16,3

132

25,2

207

21,0

>0,05

Gây tắc ruột

32

7,0

46

8,8

78

7,9

>0,05

Đau bụng

112

24,3

340

64,9

452

45,9

>0,05

Không biết

147

32,0

176

33,6

323

32,8

>0,05

Qua 984 chủ hộ gia đình của người dân tộc Ê đê tại hai xã nghiên cứu biết đúng về đường lây truyền do thức ăn có 26,1%, qua uống nước lã, tay bẩn và qua da có tỷ lệ rất thấp; bên cạnh đó tỷ lệ người không biết đúng ít nhất một đường lây truyền chiếm khá cao 25,7%. Tỷ lệ người biết đúng tác hại chủ yếu là đau bụng chiếm 45,9%, tác hại gây gầy yếu (21,0%), thiếu máu (18,4%) và gây tắc ruột (7,9%) có tỷ lệ rất thấp; đặc biệt tỷ lệ không biết đúng ít nhất một tác hại của giun chiếm tỷ lệ khá cao 32,8%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Ngô Thị Tâm (2005) và Nguyễn Xuân Thao (2006).


Tỷ lệ (%)

71,5

68,1

57,1

43

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0


79,4


81,8

Không TX dùng BHLĐ

Không TX đi giày

Thường xuyên UNL

Không TXRT trước khi ăn & sau đại tiện

Không tẩy giun định kỳ

Không sử dụng NTHVS


Hình 2.6. Biểu đồ biểu diễn hành vi không đúng trong phòng chống nhiễm giun của 984 chủ hộ gia đình ở 2 xã nghiên cứu

Khi phân tích từ 984 chủ hộ, biết được số người dân không thường xuyên dùng bảo hộ lao động chiếm 71,5%, không đi giày hoặc dép trong lao động chiếm 68,1%, uống nước lã thường xuyên khá cao chiếm 43,0%, không thường xuyên rửa tay trước khi ăn và sau đại tiện 79,4%,…tỷ lệ hộ gia đình không dùng nhà tiêu hợp vệ sinh khá phổ biến chiếm 81,8%.

2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm giun

2.2.3.1. Yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm giun đũa

Bảng 2.7. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun đũa và các yếu tố nguy cơ (đặc trưng hành vi vệ sinh cá nhân các chủ hộ gia đình, n=984)

STT

Các yếu tố nguy cơ

p

1

Dùng găng tay tiếp xúc phân, rác (có/không)

>0,05

2

Đi giày hoặc dép trong lao động (có/không)

>0,05

3

Uống nước lã (có/không)

<0,05

4

Rửa tay trước khi ăn, sau đại tiện (có/không)

<0,05

5

Tẩy giun định kỳ (có/không)

<0,05

6

Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (có/không)

>0,05

Khi phân tích đa biến về mối liên quan nhiễm giun đũa có 3 yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với (với p<0,05). Uống nước lã, không rửa tay trước khi ăn - không rửa tay sau đại tiện và không tẩy giun định kỳ có nguy cơ nhiễm giun đũa cao hơn những người khác.

2.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm giun tóc


Bảng 2.8. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun tóc và các yếu tố nguy cơ (hành vi vệ sinh cá nhân các chủ hộ gia đình, n=984)

STT

Các yếu tố nguy cơ

P

1

Dùng gang tay tiếp xúc phân, rác (có/không)

>0,05

2

Đi giày hoặc dép trong lao động (có/không)

>0,05

3

Uống nước lã (có/không)

<0,05

4

Rửa tay trước khi ăn, sau đại tiện (có/không)

<0,05

5

Tẩy giun định kỳ (có/không)

>0,05

6

Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (có/không)

>0,05

Nhiễm giun tóc liên quan 2 yếu tố đó là uống nước lã và không rửa tay trước khi ăn; sau đại tiện có nguy cơ nhiễm giun tóc cao hơn những người khác.

2.2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm giun móc/mỏ

Bảng 2.9. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun móc/mỏ và các yếu tố nguy cơ (hành vi cá nhân các chủ hộ gia đình, n=984)

STT

Các yếu tố nguy cơ

p

1

Dùng găng tay tiếp xúc phân, rác (có/không)

<0,05

2

Đi giày hoặc dép trong lao động (có/không)

<0,05

3

Uống nước lã (có/không)

>0,05

4

Rửa tay trước khi ăn, sau đại tiện (có/không)

>0,05

5

Tẩy giun định kỳ (có/không)

>0,05

6

Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (có/không)

<0,05

Phân tích đa biến đã chỉ ra 3 yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ với (p<0,05), không dùng găng tay tiếp xúc phân hoặc rác, không đi giày dép trong lao động, không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có nguy cơ nhiễm giun móc/mỏ cao hơn những người khác.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/11/2022