BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
VÕ THỊ NGỌC QUYÊN
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC SỞ
CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Thị Quỳnh Nga
Đà Nẵng- Năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Võ Thị Ngọc Quyên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 4
5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 5
6. Kết cấu của luận văn 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 6
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 6
1.1.1. Định nghĩa cán bộ công chức, viên chức 6
1.1.2. Định nghĩa sự hài lòng công việc 9
1.1.3. Lợi ích từ sự hài lòng công việc của nhân viên 10
1.2. CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG VỀ SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC 11
1.2.1. Các lý thuyết về tình huống 11
1.2.2. Các phương pháp tiếp cận phi ngoại cảnh 19
1.2.3. Các lý thuyết tương tác 20
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC SỬ DỤNG MÔ HÌNH JDI 25
1.3.1. Nghiên cứu của Onukwube, H N (2012) 25
1.3.2. Nghiên cứu của Beheshta Alemi (2014) 26
1.3.3. Nghiên cứu của Tracy Irani (2002) 27
1.3.4. Nghiên cứu của Luddy (2005) 29
1.3.5. Nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) 30
1.3.6. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thuận và cộng sự (2011) 32
1.3.7. Nghiên cứu của Nguyễn Hòa (2013) 33
1.4.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC 36
1.4.1. Tính chất công việc 36
1.4.2. Cơ hội đào tạo và thăng tiến 37
1.4.3. Tiền lương và phúc lợi 38
1.4.4. Lãnh đạo 39
1.4.5. Đồng nghiệp 40
1.4.6. Điều kiện làm việc 40
1.4.7. Đánh giá thành tích 41
1.5.ĐẶC THÙ CÔNG VIỆC TẠI KHU VỰC CÔNG 42
1.5.1. Định nghĩa khu vực công 42
1.5.2. Đặc thù công việc ở khu vực công 42
1.5.3. Thực trạng hệ thống quản lý khu vực công 43
1.5.4. Sự khác biệt giữa khu vực công và tư nhân 44
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 46
2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN SỰ TẠI SỞ 46
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 46
2.1.2. Chức năng của Sở 46
2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Công Thương 47
2.1.4. Cơ cấu tổ chức 53
2.1.5. Thực trạng đội ngũ công chức, viên chức của Sở Công Thương Đà nẵng 55
2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 56
2.2.1. Cơ sở hình thành và mô hình nghiên cứu đề xuất 56
2.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu 59
2.2.3. Thang đo của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu chính thức 59 2.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 63
2.3.1. Quy trình nghiên cứu 63
2.3.2. Nghiên cứu sơ bộ 64
2.3.3. Nghiên cứu chính thức 65
2.4. KHẢO SÁT ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 68
2.4.1. Kiểm tra thang đo bằng phân tích nhân tố EFA 68
2.4.2. Kiểm tra thang đo bằng Cronbach‘s Alpha 72
2.4.3. Kết luận sau phân tích tiền kiểm định 73
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 75
3.1.THỐNG KẾ MÔ TẢ 75
3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu 75
3.1.2. Thống kê mô tả đánh giá của cán bộ nhân viên Sở Công thương Đà Nẵng đối với các thang đo trong mô hình nghiên cứu 77
3.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA 81
3.2.1. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên 81 3.2.2. Thang đo sự hài lòng của nhân viên 83
3.3. KIỂM TRA THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH‘S ALPHA 84
3.3.1. Các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng 84
3.3.2. Thang đo sự hài lòng của nhân viên 84
3.4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 85
3.4.1. Mô hình và giả thuyết sau khi kiểm định thang đo 85
3.4.2. Kiểm tra sự tương quan giữa các nhân tố bằng hệ số Pearson 86
3.4.3. Mô hình hồi quy bội 88
3.4.4. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy bội 90
3.4.5. Kiểm định độ phù hợp của mô hình 91
3.4.6. Tự tương quan và đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy 91
3.4.7. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 92
3.5. PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI CÁC THANG ĐO TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY 92
3.5.1. Giới tính 93
3.5.2. Độ tuổi 94
3.5.3. Trình độ học vấn 97
3.5.4. Thời gian làm việc 99
3.5.5. Vị trí công việc 100
3.6. THẢO LUẬN KẾT QUẢ 101
CHƯƠNG 4. HÀM Ý GIẢI PHÁP 104
4.1.DỰ THẢO CÁC CHÍNH SÁCH 104
4.1.1. Vấn đề về đào tạo và thăng tiến 104
4.1.2. Vấn đề về bản chất công việc 106
4.1.3. Vấn đề về đánh giá thành tích 108
4.1.4. Vấn đề về lãnh đạo 109
4.1.5. Vấn đề về tiền lương và phúc lợi 110
4.2.HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 112
KẾT LUẬN 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCCVC : Cán bộ công chức viên chức CP : Chính phủ
DK : Điều kiện làm việc
DG : Đánh giá thành tích
DN : Đồng nghiệp
EFA : Phân tích nhân tố khám phá
HL : Hài lòng
JCM : Mô hình đặc tính công việc
JDI : Chỉ số mô tả công việc
LD : Lãnh đạo
NQ : Nghị quyết
TP : Thành phố
TN : Thu nhập
TL : Tiền lương
PL : Phúc lợi
Tên bảng | Trang | |
1.1 | Phân biệt công chức, viên chức | 7 |
2.1 | Thang đo sự hài lòng công việc của CCVC trong mô hình nghiên cứu chính | 59 |
2.2 | Bảng tóm tắt cấu trúc bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức | 66 |
2.3 | Ma trận xoay nhân tố lần 1 (tiền kiểm định) | 69 |
2.4 | Ma trận xoay nhân tố lần 2 (tiền kiểm định) | 71 |
3.1 | Thống kê mô tả các thang đo trong mô hình nghiên cứu | 78 |
3.2 | Hệ số KMO and Bartlett's Test | 81 |
3.3 | Ma trận xoay nhân tố các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng | 82 |
3.4 | Hệ số KMO and Bartlett's Test của thang đo hài lòng | 83 |
3.5 | Tổng phương sai trích thang đo sự hài lòng | 83 |
3.6 | Hệ số tải nhân tố thang đo sự hài lòng | 83 |
3.7 | Kết quả phân tích Cronbach‘s Alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên | 84 |
3.8 | Kết quả phân tích Cronbach‘s Alpha thang đo sự hài lòng | 84 |
3.9 | Ma trận tương quan giữa các nhân tố | 87 |
3.10 | Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyên (lần 1) | 89 |
3.11 | Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyên (lần 2) | 89 |
3.12 | Hệ số phù hợp của mô hình | 90 |
3.13 | Hệ số kiểm định ANOVA của mô hình | 91 |
Có thể bạn quan tâm!