LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực. Những kết quả trong luận án chưa từng được công bố trong bất cứ một công trình nào khác.
Tác giả luận án
Phạm Hồng Hải
MỤC LỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động ABC/M trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam - 2
- Cơ Sở Lý Luận Về Quản Trị Chi Phí Kinh Doanh Theo Quá Trình Hoạt Động (Abc/m) Trong Các Doanh Nghiệp
- Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh Theo Cách Ứng Xử Của Chi Phí
Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.
Lời cam đoan i
Mục lục ii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các sơ đồ vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH THEO QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG (ABC/M) TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 15
1.1. Quản trị chi phí kinh doanh – hệ thống cung cấp thông tin kinh tế bên trong cho các quyết định quản trị 15
1.1.1. Khái niệm quản trị chi phí kinh doanh 15
1.1.2. Nội dung chủ yếu của quản trị chi phí kinh doanh 17
1.1.3. Các hướng phát triển của quản trị chi phí kinh doanh 24
1.2. Quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động 29
1.2.1. Khái niệm quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động 29
1.2.2. Nội dung chủ yếu của quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động
……………………………………………………………………………..30
1.2.3. Sự khác biệt cơ bản giữa quản trị chi phí kinh doanh truyền thống và quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động 41
1.2.4. Các giai đoạn phát triển của quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động 44
1.3. Kinh nghiệm vận dụng quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động ở một số nước trên thế giới 48
1.3.1. Kinh nghiệm vận dụng quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động ở các nước phát triển 48
1.3.2. Kinh nghiệm vận dụng quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động ở các nước đang phát triển 50
1.3.3. Bài học kinh nghiệm 52
1.4. Khả năng ứng dụng và các nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp nhận quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 53
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM 56
2.1. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 56
2.1.1. Khái quát về ngành công nghiệp chế biến gỗ qua các thời kỳ 56
2.1.2. Thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 58
2.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác quản trị chi phí kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 65
2.2.1. Quy định của Nhà nước về thực hiện quản trị chi phí kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam 65
2.2.2. Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 66
2.2.3. Tổ chức bộ máy quản trị trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam . 68
2.2.4. Tổ chức bộ phận cung cấp thông tin kinh tế trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 72
2.3. Thực trạng quản trị chi phí kinh doanh trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 73
2.3.1. Thực trạng tính chi phí kinh doanh trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 74
2.3.2. Thực trạng phân tích chi phí kinh doanh trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 93
2.4. Đánh giá thực trạng quản trị chi phí kinh doanh trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 95
2.4.1. Về phân loại chi phí kinh doanh 95
2.4.2. Về xác định giá phí sản phẩm sản xuất 96
2.4.3. Về lập dự toán chi phí kinh doanh 98
2.4.4. Về phân tích chi phí kinh doanh để ra các quyết định quản trị 98
2.4.5. Về đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận 100
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH THEO QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG (ABC/M) TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM 102
3.1. Sự cần thiết phải ứng dụng ABC/M trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 102
3.1.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 102
3.1.2. Nhu cầu thông tin về chi phí kinh doanh cho việc ra các quyết định kinh doanh 105
3.1.3. Sự cần thiết phải quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABC/M) 107
3.2. Xây dựng phương án ứng dụng quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABC/M) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam ….. 110
3.2.1. Những yêu cầu khi xây dựng quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABC/M) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 110
3.2.2. Ứng dụng quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABC/M) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 112
3.3. Điều kiện cơ bản để ứng dụng quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABC/M) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam ….. 129
3.3.1. Đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ 129
3.3.2. Đối với Nhà nước 134
KẾT LUẬN 136
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO 139
PHỤ LỤC 148
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ABC Tính chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động ABC/M Quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động ABM Quản trị theo quá trình hoạt động
CP Chi phí
CPKD Chi phí kinh doanh CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPSX Chi phí sản xuất
CPSXC Chi phí sản xuất chung
CPTC Chi phí tài chính
DN Doanh nghiệp
DNCBG Doanh nghiệp chế biến gỗ
SP/DV Sản phẩm hay dịch vụ
TSCĐ Tài sản cố định
XN Xí nghiệp
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí 23
Bảng 1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí 23
Bảng 1.3 Sự khác nhau giữa quản trị CPKD truyền thống và ABC/M 42
Bảng 2.1 Bảng kê chi tiết CPNVLTT cho từng đơn đặt hàng tháng 6/2010 81
Bảng 2.2 Bảng CPNVLTT cho từng loại sản phẩm (Tháng 6/2010) 81
Bảng 2.3 Bảng tính giá thành cho các đơn hàng 92
Bảng 2.4 Bảng kê chi tiết giá bán 94
Bảng 2.5 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh tháng 6/2010 95
Bảng 3.1 Các tiêu thức phân bổ ở cấp độ đơn vị 118
Bảng 3.2 Các loại chi phí kinh doanh chung 119
Bảng 3.3 Các tiêu thức phân bổ chi phí kinh doanh chung 120
Bảng 3.4 Giá trị tiêu thức phân bổ 121
Bảng 3.5 Chi phí kinh doanh chung cho mỗi đơn vị sản phẩm 121
Bảng 3.6 Tổng chi phí kinh doanh một đơn vị sản phẩm mỗi loại 122
Bảng 3.7 So sánh ABC và tính CPKD theo phương pháp truyền thống 122
Bảng 3.8 Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử CP tháng 6/2010 ……. 129
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phần trăm chi phí kinh doanh của tất cả các hoạt động trong XN
……………………………………………………………………………………124
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phần trăm giữa các hoạt động tạo giá trị và các hoạt động không tạo giá trị 125
Biểu đồ 3.3 Chi phí của các hoạt động không tạo ra giá trị 125
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Phân bổ chi phí kinh doanh truyền thống 25
Sơ đồ 1.2 Phương pháp quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động … 30 Sơ đồ 1.3 Cấu trúc của hệ thống tính chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động
…………………………………………………………………………………… 32
Sơ đồ 1.4 Các cấp độ chi phí 35
Sơ đồ 1.5 Mô hình dựa trên các khái niệm của quản trị theo quá trình hoạt động 36 Sơ đồ 1.6 Ba quan điểm về chi phí 38
Sơ đồ 1.7 Mô hình hai chiều ABC/ABM 40
Sơ đồ 2.1 Tổ chức sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp chế biến gỗ 68
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy quản trị trong các doanh nghiệp chế biến gỗ ……… 70 Sơ đồ 2.3 Bộ máy quản trị xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu 71
Sơ đồ 2.4 Tổ chức bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp chế biến gỗ 73
Sơ đồ 2.5 Phương pháp tính chi phí sản xuất chủ yếu trong các doanh nghiệp chế biến gỗ 76
Sơ đồ 3.1 Cấu trúc và luồng dữ liệu trong hệ thống ABC cho các doanh nghiệ 113 Sơ đồ 3.2 Cấu trúc chi tiết của hệ thống ABC 116
Sơ đồ 3.3 Các yếu tố của thời gian đáp ứng khách hàng 127
MỞ ĐẦU
Mỗi doanh nghiệp sản xuất đều cần đến sự phân bổ các hao phí nguyên vật liệu, lao động và các chi tiêu chung để chế biến sản phẩm nhằm xác định chi phí sản xuất cuối cùng. Trong hầu hết các ngành công nghiệp, chi phí sản xuất chiếm từ 60 – 70% giá bán sản phẩm. Do đó nhu cầu cần có một hệ thống phân bổ và phân tích chi phí có hiệu quả để kiểm soát và đánh giá các chi phí sản xuất là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chẳng hạn như các doanh nghiệp chế biến gỗ, nguyên vật liệu thô và lao động có thể được phân bổ một cách trực tiếp tới sản phẩm, quá trình hay hoạt động. Tuy nhiên, một vài loại chi phí chung hay chi phí gián tiếp đòi hỏi phải thiết lập tiêu thức phân bổ (hay còn gọi là cơ sở phân bổ) nhằm phân bổ các chi phí chung tới sản phẩm cuối cùng. Luận án này trình bày và luận giải những điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra những điều kiện ứng dụng của một trong những công cụ quản trị chi phí kinh doanh hiện đại, đó là quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (viết tắt là ABC/M) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi bước sang thế kỷ 21, công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đã tiến một bước khá dài. Các doanh nghiệp chế biến gỗ (DNCBG) đang hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất đồ gỗ nội thất, ngoại thất và đồ gỗ mỹ nghệ phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Sản phẩm gỗ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của 120 quốc gia thông qua gần 1.000 doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp. Những thị trường lớn của Việt Nam là Hoa Kỳ (chiếm 38-41%), EU (chiếm 28-44%) và Nhật Bản (chiếm 12-15%) thị phần giá trị sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đứng vị trí số một trong các mặt hàng lâm sản xuất khẩu của nước ta. Năm 2010 đạt 3,5 tỷ USD, tăng gấp 16 lần so với năm 2000 (219 triệu USD). Theo thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu năm sau so với năm trước luôn đạt mức tăng xấp xỉ 500 triệu USD/năm.
Trên cả nước có khoảng 2.562 DNCBG, tạo công ăn việc làm cho gần 170.000 người lao động. Ngành công nghiệp đã đóng góp đáng kể vào việc cải thiện đời sống cho người dân ở vùng nông thôn Việt Nam. Ngoài ra, sự phát triển của ngành công