Một Số Văn Bản Pháp Quy Về Phát Triển Du Lịch Gắn Với Bảo Tồn Di Sản

Thông tin cá nhân: 33 phiếu trả lời, 2 phiếu trống Giới tính: Nam (24), Nữ (9)

Lứa tuổi: 20-30 (23), 30- 40 (11), 40-50 (1)

Nghề nghiệp: kỹ sư (3), sinh viên (7) Trình độ: đại học ( 16), cao học (4)

Một số kết quả không có trong nội dung chính:

Lĩnh vực được chi tiêu nhiều nhất


ăn uống lưu trú vé tham quan mua đồ lưu niệm vận chuyển khác


0%

3%

3%

6%

51%

37%

Các dịch vụ nên được đầu tư mạnh


nhà hàng, quán bar công viên giải trí

sản phẩm du lịch

hướng dẫn viên các dịch vụ giải trí

26%

40%

9%

11%

14%

1.2.3. Kết quả xử lý phiếu điều tra dành cho cộng đồng địa phương Tổng: 20 phiếu

Địa điểm: Khách sạn Tây Nguyên (2), khách sạn Kon K’lor (1), Quán đồ lưu niệm (1), quảng trường 16/3 (6), bến xe (2), công viên Giọt nước Đăk Bla (1), quán cafe Indochine (3), Ngục Kon Tum (2), nhà hàng Ngọc Linh (2)

Thông tin cá nhân: 20 phiếu trả lời Giới tính: Nam (7), Nữ (13)

Lứa tuổi: 20-30 (9), 30- 40 (6), 40-50 (5)

Nghề nghiệp: Lái taxi (4), nhân viên phục vụ (5), quản lý (4), trông xe (1), bán hàng (1), hướng dẫn viên tại điểm (1), chụp ảnh (1), bán rong (3)

Trình độ: đại học (7), THPT (8)

Một số kết quả không có trong nội dung chính

So với trước khi chưa làm du ịch, mức sống của gia đình như thế nào


tăng mạnh

tăng chút ít giảm chút ít giảm mạnh

Không thay đổi

0%

0%

15%

15%

70%

PHỤ LỤC 2. NHẬT KÝ THỰC ĐỊA 28/11- 11/12/2013

Tham gia đoàn công tác của Giáo sư Trương Quang Hải làm trưởng đoàn. Các thành viên trong đoàn gồm có: Tiến sĩ Phạm Quang Anh, 03 cán bộ khoa Địa lý

– trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 03 cán phòng Khoa học – Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, 01 cán bộ khoa Việt Nam học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội và 02 học viên cao học đang học tập tại viện. Nội dung chính của đợt nghiên cứu này là gặp gỡ các cấp, ban, ngành quản lý du lịch của 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng thu thập tài liệu và khảo sát các điểm du lịch nổi bật. Tại thành phố Kon Tum, tác giả đã được giáo sư Trương Quang Hải và đoàn nghiên cứu tạo điều kiện gặp gỡ các cấp quản lý du lịch của tỉnh, UBND thành phố, tham quan các điểm du lịch, tạo tiền đề cho tác giả hoàn thành luận văn.

Đợt 1 ( 12/12/2013 – 12/01/2014)

Tác giả đã liên hệ xin tài liệu tại các đơn vị sau: UBND thành phố Kon Tum, phòng Kinh Tế, chi cục thống kê, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Văn hóa

– Thông tin, phòng Dân tộc của thành phố Kon Tum, phòng Nghiệp vụ Du lịch, phòng Di sản Văn hóa, phòng Nghiệp vụ Văn hóa của Sở VH- TT- DL tỉnh Kon Tum.

Đến thư viện tỉnh Kon Tum xin tài liệu và photo một số sách.

Trekking vào hai thôn Kon K’lor và Kon K’tu, phỏng vấn trưởng hai thôn và một số người dân.

Phỏng vấn người dân trong dịp lễ noel tại nhà thờ Gỗ và tiểu chủng viện Thừa Sai.

Bước đắt khảo sát phiếu điều tra đối với khách du lịch quốc tế, khách nội địa tại thành phố, cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch ( tổng số phiếu thu được đợt 1 là 5 phiếu khách nội địa, 20 phiếu khách quốc tế, 7 phiếu cộng đồng địa phương), phỏng vấn chủ khách sạn Tây Nguyên, khách sạn Bắc Hương và Trúc Hoàng Hà.

Đợt 2 (05/03- 01/04/2014)

Khảo sát 01 cơ sở lữ hành, 04 cơ sở vui chơi giải trí: Khu vui chơi Đồ Rê Mí, công viên giọt nước Đăk Bla, quảng trường 16/3, công viên nước Kon Tum, 2 bến xe, 5 cơ sở ăn uống trên đường Nguyễn Huệ và đường Phan Chu Trinh.

Phỏng vấn đại diện các cơ quan nhà nước

Giám đốc bảo tàng tỉnh Kon Tum Đỗ Thị Thanh Thủy

Phó phòng nghiệp vụ Văn hóa, Sở VH- TT- DL Kon Tum: Trần Văn Lâm Phỏng vấn sâu các công ty du lịch, khách sạn – nhà hàng, các điểm vui chơi,

giải trí


Ông Nguyễn Ngọc Ẩn – chủ quán Eva cafe

Bà Trần Cẩm Anh – chủ khu vui chơi Đồ Rê Mí Quản lý nhà hàng Ngọc Linh trên đường Bạch Đằng

Trải nghiệm city tour của công ty Cổ phần Du lịch Pơ Lang Kon Tum

Trải nghiệm các món ăn nổi tiếng theo giới thiệu của người dân địa phương:

gỏi lá phố Trần Cao Vân, mỳ A Tỷ tại 67 Hoàng Văn Thụ...

Phỏng vấn dân thôn Kon K’lor 1 và Kon K’lor2

Phỏng vấn cha Minh của nhà thờ Gỗ Kon Tum về quá trình tu bổ nhà thờ.

Hoàn thành bảng hỏi điều tra, tổng số phiếu thu về đợt 2: 10 phiếu khách nội địa, 15 phiếu khách quốc tế, 13 phiếu cộng đồng địa phương.

PHỤ LỤC 3. MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN DI SẢN


Luật Du Lịch Việt Nam 2005

Được Quốc hội thông qua năm 2005, trong đó đã có những định nghĩa, quy định cụ thể về việc phát triển du lịch gắn với cộng đồng và bảo vệ môi trường du lịch. Ví dụ:


lịch

Điều 4 ( Chương I): Giải thích các thuật ngữ

Điều 5 ( Chương I): Nguyên tắc phát triển bền vững

Điều 15 (Chương II): Nguyên tắc bảo vệ, tôn tạo và phát triển tài nguyên du


Luật di sản văn hoá

Năm 2001, Luật di sản vãn hoá chính thức được Quốc hội thông qua. Luạt

đã đưa ra những định nghĩa, những quy định mọt cách cụ thể về bảo vê và phát huy các giá trị di sản văn hoá vạt thể, phi vật thể. Trong đó có một số Điều luạt liên quan tới viêc bảo tồn, tôn tạo cảnh quan di tích như:

- Điều 28 (Mục 1, Chương IV): Quy định các tiêu chí công nhận di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh.

- Điều 29 (Mục 1, Chương IV): Phân loại di tích (theo cấp quản lý).

- Điều 32 (Mục 1, Chương IV): Quy định các khu vực bảo vệ di tích. Khu vực bảo vê I gổm di tích và vùng được xác định là yếu tố gốc cấu thành di tích, phải được bảo vê nguyên trạng.

Khu vực bảo vệ II là vùng bao quanh khu vực 1 của di tích, có thể xây dựng những công trình phục vụ cho việc phát huy giá trị di tích nhưng không làm ảnh hưởng tới kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và môi trường - sinh thái của di tích.

Nghị định 92/NĐ-CP (Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hoá):

Điều 13 (Chương III): Căn cứ vào tiêu chí quy định tại Điều 28 Luật Di sản văn hoá, di tích được phân loại như sau:

+ Di tích lịch sử (di tích lưu niêm sự kiên, di tích lưu niêm danh nhân).


tích.

+ Di tích kiến trúc nghê thuật

+ Di tích khảo cổ

+ Danh lam thắng cảnh

Điều 16 (Chương III): Nguyên tắc xác định phạm vi các khu vực bảo vê di


+ Việc xác định khu vực bảo vệ I của di tích quy định tại khoản 1 Điều 32

của Luật Di sản văn hoá được thực hiện theo nguyên tắc sau:

Đối với di tích là công trình xây dựng, địa điểm gắn với các sự kiện lịch sử, thân thế và sự nghiệp của doanh nhân thì phạm vi khu vực bảo vệ I phải đảm bảo phản ánh những diễn biến tiêu biểu của sự kiện lịch sử, những công trình lưu niệm gắn với danh nhân liên quan đến di tích đó;

Đối với di tích là địa điểm khảo cổ thì phạm vi khu vực bảo vệ I phải đảm bảo giữ nguyên trạng toàn bộ phạm vi khu vực đã phát hiện các di vật, địa hình, cảnh quan có liên quan trược tiến tới môi trường sinh sống của chủ thể đã tạo nên địa điểm khảo cổ đó;

Đối với di tích là quần thể các công trình kiến trúc nghệ thuật hoặc công trình kiến trúc đơn lẻ thì việc xác định khu vực bảo vệ I phải đảm bảo giữ nguyên trạng các công trình vốn có của di tích bao gồm sân, vườn, ao, hổ và cả các yếu tố khác liên quan đến di tích;

Đối với danh lam thắng cảnh thì việc xác định khu vực bảo vệ I phải bảo đảm tính toàn vẹn của cảnh quan thiên nhiên, địa hình, địa mạo và các yếu tố địa lý khác chứa đựng sự đa dạng sinh học và hệ sinh thái đặc thù hoặc các dấu tích vật chất về các giai đoạn phát triển của trái đất.

Khu vực bảo vệ II là khu vực bao quanh hoặc tiếp giáp với khu vực bảo vệ I để bảo vệ cảnh quan và môi trường - sinh thái của di tích và là khu vực được phép xây dựng các công trình phục vụ việc tôn tạo, khai thác và phát huy giá trị của di tích.

Việc xác định di tích chỉ có khu vực bảo vệ I được áp dụng trong trường hợp di tích đó nằm trong khu vực dân cư hoặc liền kề các công trình xây dựng mà không thể di dời. Đối với di tích gồm nhiều công trình xây dựng, địa điểm phân bố trên

phạm vi rộng thì phải xác định khu vực bảo vệ I cho từng công trình xây dựng, địa điểm.

Quy chế Bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh (Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003):

Điều 1 (Chương I): Mục đích của hoạt đông bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh là bảo vệ các di tích khỏi những tác động xấu, bảo đảm giữ gìn tối đa các yếu tố nguyên gốc và các giá trị chân xác của di tích, bảo đảm sự hài hoà giữa di tích với môi trường cảnh quan xung quanh.

Điều 4: Phân loại di tích

Điều 5: Nguyên tắc bảo quản, tu bổ và phục hổi di tích: bảo đảm tính nguyên gốc, tính chân xác, tính toàn vẹn và sự bền vững của di tích; ưu tiên cho các hoạt động bảo quản, gia cố di tích trước khi áp dụng những biên pháp kỹ thuật tu bổ và phục hổi khác; việc thay thế kỹ thuật hay chất liêu cũ bằng kỹ thuật hay chất liệu mới phải được thí nghiệm trước để bảo đảm kết quả chính xác khi áp dụng vào di tích; chỉ thay thế môt bộ phận cũ bằng môt bộ phận mới của di tích khi có đủ những chứng cứ khoa học chuẩn xác và phải có sự phân biệt rõ ràng giữa bô phận mới thay thế với bô phận gốc; Bảo đảm an toàn cho bản thân công trình và khách thăm quan

PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ BẢNG THỐNG KÊ CỦA THÀNH PHỐ KON TUM


4.1. DANH MỤC DI TÍCH XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM

Stt

Tên di tích

Loại hình

di tích

Địa điểm

Năm xếp

hạng di tích

Ghi

chú

1.

Di tích lịch sử Ngục Kon Tum.

Di tích lịch sử cách

mạng

P. Quyết Thắng, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

16/11/1988


2.

Di tích lịch sử Ngục Đăk Glei

Di tích lịch sử cách

mạng

Xã Đak Choong huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.

30/12/1991


3

Di tích lịch sử Chiến

Thắng Đăk Tô – Tân Cảnh.

Di tích lịch

sử cách mạng

Thị trấn Đak Tô- huyện Đak Tô, tỉnh Kon Tum

04/8/1992


4.

Di tích lịch sử Chiến thắng Plei Kần.

Di tích lịch sử cách

mạng

Thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

13/4/2000

Số: 06-2000 QĐ-BVHTT


5

Di tích Lịch sử và Danh thắng Măng

Đen.

Di tích lịch sử - danh

thắng

Thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum.

13/4/2000



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di sản ở thành phố Kon Tum - 18

Xem tất cả 186 trang.

Ngày đăng: 16/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí