Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bò cái holstein friesian HF thuần, các thế hệ lai F1, F2 và F3 giữa HF và lai sind nuôi tại tỉnh Lâm Đồng - 18


bò HF (8,65%; 3,58% và 3,30%); cao nhất là ở bò F1 (8,87%; 3,92% và 3,35%) đối với nhóm theo dõi.

- Tỷ lệ vật chất khô không mỡ, tỷ lệ mỡ sữa, tỷ lệ protein thấp nhất là bò HF (8,64%; 3,57% và 3,29%); cao nhất là bò F1 (8,82%; 4,12% và 3,35%)

đối với nhóm nuôi thí nghiệm.


2 ĐỀ NGHỊ

- Ứng dụng các kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho công tác chọn lọc, nhân giống đàn bò sữa ở tỉnh Lâm Đồng. Phát triển đàn bò sữa lai, đặc biệt bò F3, bên cạnh đó, cần phát triển bò HF thuần trong điều kiện tỉnh Lâm Đồng.

- Sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài luận án trong giảng dạy và

nghiên cứu về chăn nuôi bò sữa.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bò cái holstein friesian HF thuần, các thế hệ lai F1, F2 và F3 giữa HF và lai sind nuôi tại tỉnh Lâm Đồng - 18

1 Trần Quang Hạnh, Trần Quang Hân (2005), “Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng của bò Holstein Friesian tại Công ty liên doanh Thanh Sơn tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 21, tr. 59 – 60.

2 Trần Quang Hạnh, Đặng Vũ Bình (2007), “Một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng sữa của bò Holstein Friesian nuôi tại tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tập V, số 3, tr. 45 – 57.

3 Trần Quang Hạnh, Đặng Vũ Bình (2009), “Đánh giá sinh trưởng của bò cái Holstein Friesian (HF) và con lai F1, F2, F3 (HF x lai Sind) nuôi tại Lâm Đồng”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 7, số 3, tr. 262 – 268.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tiếng Việt

1 Nguyễn Văn Bình, Trần Huê Văn (2004), “Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc bơm truyền các dạng axit linoleic liên hợp (CLA) đến năng suất và thành phần sữa bò”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, số 5/2004, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr. 1 – 4.

2 Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi – Giáo trình sau đại học, NXB nông nghiệp, Hà nội, tr. 46 – 63.

3 Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt, Bùi Thế Đức, Nguyễn Hoài Hương, Lê Hà Châu, Nguyễn Văn Liêm (1995), Nuôi bò sữa, NXB Nông nghiệp, tr. 9 – 25.

4 Đinh Văn Cải, Phùng Thị Lâm Dung và Phan Việt Thành (2001), “Ảnh hưởng của thức ăn tinh trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng sữa của bò F1 Hà Lan”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 3, tr. 6 – 7.

5 Đinh Văn Cải, Hồ Quế Anh và Nguyễn Văn Trí (2004), “Ảnh hưởng của stress nhiệt lên sinh lý, sinh sản bò lai hướng sữa và bò thuần nhập nội tại khu vực Miền Nam”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp.

6 Đinh Văn Cải (2009), “Nuôi bò sữa bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (total mixed ration – TMR)”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 7, tr. 7 -11.

7 Chi cục Thú y tỉnh Lâm Đồng (2009), Báo cáo tình hình chăn nuôi và dịch bệnh tháng 7 năm 2009.

8 Hạ Đình Chính (2003), “Nghiên cứu thực trạng nuôi dưỡng nhằm xác định các biện pháp kỹ thuật để nâng cao sản lượng và chất lượng sữa của đàn bò sữa ở Lâm Đồng”, Báo cáo khoa học, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng.


9 Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu (2006), Báo cáo kết quả 5 năm thực hiện quyết định 167/2001/QĐ-TTG của Thủ tướng chính phủ, Báo cáo tham luận tại “hội nghị đánh giá chăn nuôi bò sữa 2001 – 2005; định hướng phát triển 2006 – 2008 và 2015”, ngày 14/8/2006 đến 15/8/2006, Long An.

10 Cục Chăn nuôi (2006), Báo cáo tổng kết chăn nuôi giai đoạn 2001 – 2005 và định hướng phát triển thời kỳ 2006 -2010, Hà Nội, 6/2006, tr. 98 – 128.

11 Cục Chăn nuôi (2008), Số lượng bò, bò sữa, sản lượng thịt và sữa phân theo địa phương năm 2008, http://www.cucchannuoi.gov.vn.

12 Cục Thống kê Lâm Đồng, Niên giám thống kê Lâm Đồng, 2000 – 2008, Nhà xuất bản Lâm Đồng.

13 Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Niên, Võ Văn Sự, Lê Trọng Lạp, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Quốc Đạt, Đoàn Trọng Tuấn, Lưu Công Khanh, Phạm Thế Huệ, Đặng Thị Dung và Nguyễn Xuân Trạch (2006), “Kết quả chọn lọc bò cái 3/4 và 7/8 HF để tạo đàn bò hạt nhân lai hướng sữa đạt trên 4000kg/chu kỳ”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, 2006.

14 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Hùng Cường và Nguyễn Hữu Lương (2007), “Kết quả bước đầu thử nghiệm khẩu phần mới cho đàn bò HF nhập từ Mỹ nuôi tại Mộc Châu – Sơn La”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Viện Chăn nuôi, số 6, tr. 38 – 43.

15 Lê Xuân Cương (1993), “Đánh giá đặc điểm sinh sản, sức sản xuất thịt sữa của giống bò địa phương và bò lai đang nuôi tại miền Nam Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm, tr. 9 – 10.

16 Lê Xuân Cương (2002), “Những điều cần chú ý khi nuôi bò sữa của Úc”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 4, 2002, tr. 14 – 15.


17 Lê Xuân Cương, Chung Anh Dũng, Đoàn Đức Vũ, Phạm Hồ Hải, Vương Ngọc Long, Lưu Văn Tân, Đặng Phước Chung, Đinh Huỳnh, Đinh Văn Cải, Lã Văn Kính, Phạm Minh Văn, Vũ Văn Độ, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương và Nguyễn Quốc Đạt (1995), “Đánh giá nguồn thức ăn, phương thức nuôi dưỡng và những vấn đề liên quan đến chăn nuôi bò ở thành phố Hồ Chí Minh”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nông nghiệp 1994

1995 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), tr. 319 – 322.

18 Lê Xuân Cương và Huỳnh Văn Đậm (1991), “Xây dựng đàn bò lai F2 (3/4 Hà Lan) để khai thác sữa trên cơ sở cải tạo môi trường và điều kiện nuôi dưỡng”, Báo cáo khoa học, Sở Công nghệ và Môi trường tỉnh Đồng Nai, tr. 10 – 11.

19 Lê Xuân Cương (1993), Khai thác mọi tiềm năng để phát triển bò sữa ở thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận, Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam, tr. 2.

20 Đặng Thị Dung, Trần Trọng Thêm, Lê Minh Sắt (2002), “Bước đầu đánh giá chất lượng sữa và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa ở các nhóm giống bò sữa nuôi tại Việt Nam”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 8, tr. 10 – 12.

21 Chung Anh Dũng, Lê Xuân Cương, Lưu Văn Tân, Đoàn Đức Vũ và Phạm Hồ Hải (1995), “Ứng dụng hệ thống chấm điểm thể trạng và nghiên cứu mối tương quan giữa điểm thể trạng với dinh dưỡng, sự thay đổi trọng lượng và năng suất bò sữa”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nông nghiệp 1994 – 1995, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr. 335 – 340.

22 Chung Anh Dũng, Đinh Văn Cải, Lê Xuân Cương, Vương Ngọc Long, Đặng Phước Chung và Phạm Hồ Hải (1999), “Ảnh hưởng


của năng lượng, cỏ xanh và thể trạng lên khả năng sinh sản của bò sữa”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 – 1999, phần Dinh dưỡng và Thức ăn gia súc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr. 81 – 96.

23 Lê Phan Dũng (2007), “Sản xuất thước dây đo thể trọng của bò sữa lai Holstein Friesian”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 5, 2007, tr.18 – 21.

24 Nguyễn Thanh Dương, Hoàng Kim Giao, Lưu Công Khanh và Hà Văn Chiêu (1995), “Một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của bò, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, 1969 – 1995, NXB Nông nghiệp, 1995, tr. 246 – 250.

25 Nguyễn Đình Đảng, Phùng Quốc Quảng và Bùi Tuấn Khải (2001), “Khả năng sinh sản của bò sữa trại Cầu Diễn (Hà Nội) và kết quả thụ thai bằng phương thức phối đơn và phối kép”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 5, tr. 5 – 6.

26 Lê Đăng Đảnh và Đặng Quan Điện (1985), Một số nét về chăn nuôi bò sữa ở miền Đông Nam Bộ, Hội nghị khoa học: Kết quả nghiên cứu khoa học về kỹ thuật ngành chăn nuôi thú y các tỉnh phía Nam 1985, tập II, Bộ Nông nghiệp.

27 Lê Đăng Đảnh (1996), Nghiên cứu tính năng sản xuất sữa bò lai 1/2, 3/4 và 7/8 máu HF và ảnh hưởng của một số biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng đến năng suất sữa của chúng, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, tr. 58 – 98.

28 Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức và Nguyễn Thanh Bình (1998), “Khả năng sản xuất của đàn bò cái lai hướng sữa (Holstein Friesian x Lai Sind) trong điều kiện chăn nuôi trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi, 1998, tr. 16 – 18.


29 Nguyễn Quốc Đạt (1999), Một số đặc điểm về giống của bò cái lai (Holstein Friesian x lai Sindhi) hướng sữa nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 65 – 68; 84 – 129.

30 Nguyễn Quốc Đạt và Nguyễn Thanh Bình (2002), “Khả năng sinh sản và sản xuất của của bò Holstein Friesian thuần nhập nội nuôi tại khu vực TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, 2, 2006, tr. 12 – 17.

31 Nguyễn Quốc Đạt và Nguyễn Thanh Bình (2007), “Ảnh hưởng của chất lượng thức ăn thô xanh trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng sữa bò”, Báo cáo khoa học viện Chăn nuôi, 2007.

32 Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Hữu Cường (2004), “Thành phần di truyền cộng gộp cơ bản sử dụng để nâng cao khối lượng bò lai hướng sữa Việt Nam lúc đẻ lứa đầu”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 11, tr. 11 – 13.

33 Nguyễn Văn Đức, Phạm Văn Giới, Lê Văn Thông và Trần Minh Đáng (2008), “Khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản xuất sữa của bò Holstein Friesian nuôi tại công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia, số 12, tr. 1 – 6.

34 Hoàng Kim Giao (2009), “Các nội dung triển khai thực hiện chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2010”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 7, tr. 2 – 7.

35 Vũ Duy Giảng (1993), Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng một số chất khoáng của trâu bò nuôi ở miền Bắc Việt Nam và bổ sung khoáng cho trâu bò, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội.

36 Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn và Bùi Quang Tuấn (1999), “Nghiên


cứu sử dụng rơm và thân cây ngô già sau thu bắp làm thức ăn cho bò sữa”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, 1998 -1999, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr. 47 – 58.

37 Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn Đức và Trần Trọng Thêm (2006), “Hệ số di truyền và tương quan di truyền giữa sản lượng sữa và tỷ lệ mỡ sữa của bò HF nuôi ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Số 3 + 4, 2006, tr. 99 – 100.

38 Đặng Thái Hải và Nguyễn Thị Tú (2006), “Ảnh hưởng của stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý, lượng thu nhận thức ăn và nước uống thu nhận của bò lai F1 (50% HF) nuôi tại Ba Vì trong mùa hè”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập IV, 3, tr. 217 – 220.

39 Nguyễn Văn Hải, Trịnh Vinh Hiển và Lê Thị Hồng Thảo (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung tảng khoáng liếm đến năng suất và chất lượng sữa của bò sữa nuôi trong điều kiện trang trại, Báo cáo khoa học viện Chăn nuôi 2006.

40 Trần Quang Hạnh (2006), Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bò cái Holstein Friesian (HF) nuôi tại tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ, mã số B 2005 – 30 – 26.

41 Trần Quang Hạnh và Đặng Vũ Bình (2007), “Một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng sữa của bò Holstein Friesian nuôi tại tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tập V, 3, tr. 45 – 47.

42 Trần Quang Hạnh và Đặng Vũ Bình (2009), “Đánh giá sinh trưởng của bò cái Holstein Friesian (HF) và con lai F1, F2, F3 (HF x Lai Sind) nuôi tại Lâm Đồng”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VII, 3, tr. 262 – 268.

Xem tất cả 186 trang.

Ngày đăng: 16/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí