Nghiên cứu giá trị các di tích lịch sử - văn hóa trọng điểm triều Trần tại Quảng Ninh phục vụ phát triển du lịch - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------


ĐỒNG THỊ HUỆ


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở TỈNH QUẢNG NINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------


ĐỒNG THỊ HUỆ


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở TỈNH QUẢNG NINH


Chuyên ngành: Du lịch

(Chưươơng trình đđào tạo thí đđiểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH


NGƯƯI HƯƯNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. LÊ CHÍ QUẾ

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1.Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2

3.Mục đích, đối tượng nghiên cứu 3

4.Nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu 3

5. Phạm vi, phương pháp nghiên cứu 4

6. Đóng góp của luận văn 5

7. Kết cấu luận văn 5

NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 6

1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 6

1.1.1.Khái niệm du lịch văn hóa6

1.1.2.. Tài nguyên du lịch văn hóa: 7

1.1.3. Khái niệm về sản phẩm du lịch: 8

1.1.5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật của du lịch: 10

1.1.6. Nguồn nhân lực du lịch: 11

1.1.7. Điểm đến du lịch văn hóa 11

1.1.8. Thị trường du lịch văn hóa 12

1.1.9. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 13

1.2. Những bài học kinh nghiệm trong nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa 15

1.2.1. Những bài học kinh nghiệm trong nước 15

1.2.2. Những bài học kinh nghiệm nước ngoài 18

Tiểu kết chương 1 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA Ở TỈNH QUẢNG NINH 24

2.1.Giới thiệu tổng quan về tỉnh Quảng Ninh. 24

2.1.1. Vị trí địa lý 25

2.1.2. Địa hình. 25

2.1.3. Khí hậu 26

2.1.4. Sông ngòi và chế độ thủy văn 26

2.1.8. Tiềm năng phát triển du lịch 29

2.2. Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh 43

2.2.1. Khái quát hoạt động du lịch ở Quảng Ninh 43

2.2.2.Sản phẩm du lịch 46

2.2.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật 71

2.2.4.Cơ sở hạ tầng 79

2.2.5. Nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch 83

2.2.6.Hoạt động quản lý du lịch 86

2.2.7. Đánh giá hoạt động du lịch lịch văn hóa của tỉnh Quảng Ninh 91

Tiểu kết chương 2 93

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở TỈNH QUẢNG NINH 95

3.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp 95

3.1.1 Chủ trương chính sách nhà nước 95

3.1.2 Định hướng, chiến lược phát triển của tỉnh 96

3.2.Giải pháp về sản phẩm du lịch 97

3.2.1. Xây dựng sản phẩm đặc trưng 97

3.2.2. Giải pháp chung 100

3.3.Lập bản đồ địa chỉ khu du lịch đưa khách tham quan đến 101

3.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch 101

3.4.1. Hệ thống giao thông 101

3.4.2. Hệ thống cơ sở ăn uống, lưu trú 102

3.4.3. Đầu tư các cơ sở vui chơi, giải trí 103

3.5. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho du lịch 104

3.5.1. Nguồn nhân lực quản lý nhà nước về du lịch văn hóa 104

3.5.2. Nguồn nhân lực trong các cơ sở kinh doanh du lịch 105

3.5.3. Nguồn nhân lực ở địa phương 105

3.5.4. Các cơ sở đào tạo du lịch 106

3.6. Xúc tiến, quảng bá và quản lý nhà nước cho hoạt động du lịch 108

3.6.1. Hoạt động xúc tiến, quảng bá về du lịch 108

3.6.2. Hoạt động quản lý nhà nước về du lịch 110

3.7. Thu hút, tìm kiếm nguồn vốn đầu tư ở trong nước và nước ngoài cho các dự án phát triển du lịch. 115

Tiểu kết chương 3. 117

TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

PHỤ LỤC 131

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT



EU

European Union

(Liên minh Châu Âu)

ICOMOS

International Council on Monuments & Sites

(Hội đồng Quốc tế các di chỉ và di tích)

KDT

Khu di tích

NXB

Nhà xuất bản

UNESCO

United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization

(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc)

UNWTO

United Nation World Tourism Organization

(Tổ chức du lịch thế giới)

UBND

Ủy ban nhân dân

VHTTDL

Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Nghiên cứu giá trị các di tích lịch sử - văn hóa trọng điểm triều Trần tại Quảng Ninh phục vụ phát triển du lịch - 1

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Thống kê hiện tại về các cơ sở khách sạn theo cấp hạng sao 73

Bảng 2.2. Hệ thống cấp thoát nước tại tỉnh Quảng Ninh 81

Bảng 2.3. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013 83

Bảng 2.4. Trình độ học vấn của nhân viên khách sạn tại Hạ Long 84

Bảng 2.5. Trình độ kỹ năng cần thiết tính đến năm 2020 85

Bảng 2.6. Số lượng khách du lịch tham quan Yên Tử trong 5 năm qua 59

Bảng 2.7. Mức tăng doanh thu du lịch, hiện tại và đến năm 2020 44

Bảng 2.8. Thu nhập từ khách du lịch trong 5 năm qua 45

MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Du lịch văn hóa là xu hướng của các nước đang phát triển vì đem lại giá trị lớn cho cộng đồng xã hội. Du lịch văn hóa đang là sự lựa chọn của các nước đang phát triển. Bên cạnh những loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục... gần đây du lịch văn hóa được xem là loại sản phẩm đặc thù của các nước đang phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế. Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hóa, những lễ hội truyền thống dân tộc, kể cả những phong tục tín ngưỡng... để tạo sức hút đối với khách du lịch bản địa và từ khắp nơi trên thế giới. Đối với khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa và phong tục tập quán bản địa, thì du lịch văn hóa là cơ hội để thỏa mãn nhu cầu của họ. Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương - nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa và cũng là nơi tồn tại đói nghèo. Khách du lịch ở các nước phát triển thường lựa chọn những lễ hội của các nước để tổ chức những chuyến du lịch nước ngoài. Bởi thế, thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức là tạo ra dòng chảy mới và cải thiện cuộc sống của người dân địa phương. Ở những nước kém phát triển hoặc đang phát triển, nền tảng phát triển phần lớn không dựa vào những đầu tư lớn để tạo ra những điểm du lịch đắt tiền, mà thường dựa vào nguồn du lịch tự nhiên và sự đa dạng trong bản sắc dân tộc. Những nguồn lợi này không tạo ra giá trị lớn cho ngành du lịch, nhưng lại đóng góp đáng kể cho sự phát triển của cộng đồng xã hội. "Du lịch văn hóa là xu hướng của nhiều nước. Loại hình du lịch này rất phù hợp với bối cảnh của Việt Nam, rất tốt cho hoạt động xóa đói giảm nghèo quốc gia, vì vậy phải được xem là hướng phát triển của ngành du lịch Việt Nam".

Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển các loại hình du lịch nói chung và phát triển hoạt động du lịch văn hóa nói riêng, nhưng hiện tại hoạt động khai thác, sử dụng và phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh này chưa được đầu tư, chú trọng và chưa thực sự phát triển, chưa khai thác hết nguồn tài nguyên du lịch văn hóa để phục vụ cho sự phát triển loại hình du lịch văn hóa gây lãng phí nguồn

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 03/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí