ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------------
VƯƠNG ANH DŨNG
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU VỰC RỪNG ĐẶC DỤNG PÁC BÓ, HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM HỌC
Thái Nguyên - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------------
VƯƠNG ANH DŨNG
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU VỰC RỪNG ĐẶC DỤNG PÁC BÓ, HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG
NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ : 8.62.02.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM HỌC
NGƯỜI HD KHOA HỌC: TS. ĐỖ HOÀNG CHUNG
Thái Nguyên - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào, Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện cho luận văn này đã được cảm ơn.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học và nhà trường về các thông tin, số liệu trong đề tài.
Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2020
Người viết cam đoan
Vương Anh Dũng
LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS. Đỗ Hoàng Chung, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng Pác Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng”. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, cùng tất cả các thầy – cô đã tận tình dìu dắt tôitrong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin cảm ơn các ban lãnh đạo Ban quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó và ban lãnh đạo xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng cùng người dân trong xã Trường Hà – Hà Quảng, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS. Đỗ Hoàng Chung, tôi xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy – cô giáo và bạn bè để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2020
Tác giả luận văn
Vương Anh Dũng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
2.1. Mục tiêu chung 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 3
3. Ý nghĩa của đề tài 3
3.1. Ý nghĩa trong khoa học 3
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Những nghiên cứu trên thế giới 4
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 8
1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 14
1.3.1. Vị trí địa lý 14
1.3.2. Khí hậu- thuỷ văn 14
1.3.3. Đặc điểm kinh tế xã hội xã Trường Hà, huyện Hà Quảng 16
CHƯƠNG 2 18
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Đối tượng nghiên cứu 18
2.2. Nội dung nghiên cứu 18
2.3. Phương pháp nghiên cứu 18
2.3.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu sẵn có 18
2.3.2. Phương pháp chuyên gia 18
2.3.3. Phương pháp điều tra 18
2.3.4. Phương pháp phỏng vấn: 20
2.3.5. Phương pháp đánh giá, phân tích và xử lý số liệu 21
CHƯƠNG 3 24
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24
3.1. Đa dạng các kiểu thảm thực vật 24
3.1.1. Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh trên núi đá 24
3.1.2. Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh trên núi đất 26
3.1.3. Kiểu rừng trồng 27
3.2. Tính đa dạng thực vật thân gỗ 28
3.2.1. Đa dạng cấp độ loài 28
3.2.2. Chỉ số đa dạng của các taxon thực vật thân gỗ 31
3.2.3. Đa dạng bậc chi 32
3.2.4. Đa dạng bậc họ 34
3.2.5. Đa dạng về dạng sống 34
3.2.6. Đa dạng về công dụng 35
3.2.7. Đa dạng nguồn gen quí hiếm 36
3.3. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học thực vật thân gỗ 38
3.3.1. Nguyên nhân trực tiếp 38
3.3.2. Nguyên nhân gián tiếp 40
3.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ, đặc biệt là những loài cây quý hiếm tại Khu rừng đặc dụng Pác Bó 42
3.4.1. Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 42
3.4.2. Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng 43
3.4.3. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về bảo vệ đa dạng sinh học..44
3.4.4. Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 45
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
KẾT LUẬN 46
KIẾN NGHỊ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
PHỤ LỤC........................................................................................................................
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
Nội dung Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn Úy ban nhân dân Vườn Quốc gia |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng Pác Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - 2
- Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng Pác Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - 3
- Đặc Điểm Kinh Tế Xã Hội Xã Trường Hà, Huyện Hà Quảng
Xem toàn bộ 73 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Giá trị sử dụng của các loài thực vật thân gỗ 22
Bảng 2.2 Thang phân chia dạng sống thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu theo
phương pháp của Raunkiaer (1934) 23
Bảng 3.1 Tóm tắt danh lục thực vật thân gỗ tại rừng đặc dụng Pác Bó 28
Bảng 3.2. Số loài và tỷ lệ % số loài thực vật thân gỗ của rừng đặc dụng Pác Bó với Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng, Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Xuân Liên 31
Bảng 3.3. Các chỉ số đa dạng của các taxon thực vật thân gỗ 31
Bảng 3.4 Các chỉ số họ, chi của rừng đặc dụng Pác Bó so với Thần Sa
Phượng Hoàng, Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Xuân Liên. 32
Bảng 3.5 Số lượng loài, chi 10 họ thực vật thân gỗ tại rừng đặc dụng Pác Bó 32
Bảng 3.6 Các chi có số loài lớn nhất tại khu vực nghiên cứu 33
Bảng 3.7 Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó 35
Bảng 3.1 Giá trị sử dụng của hệ thực vật 33
Bảng 3.9 Thực vật quý hiếm trên địa bàn nghiên cứu 37