BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
SALY SITTHIVONG
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA HỌ TẮC KÈ (GEKKONIDAE)
Ở MỘT SỐ KHU VỰC NÚI ĐÁ VÔI TẠI NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
Hà Nội-2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
SALY SITTHIVONG
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA HỌ TẮC KÈ (GEKKONIDAE)
Ở MỘT SỐ KHU VỰC NÚI ĐÁ VÔI TẠI NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RƯNG MÃ SỐ: 9 62 02 11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LƯU QUANG VINH GS.TS. NGUYỄN THẾ NHÃ
Hà Nội - 2022
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đôc lâp-Tư do-Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu khoa học này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu tham khảo được trích dẫn trong Luận án là trung thực. Kết quả nghiên cứu chưa từng được sử dụng bảo vệ để nhận học vị trước hội đồng nào trước đây.
Hà Nội, ngày.........tháng..........năm 2022
Người cam đoan
SALY SITTHIVONG
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và các cá nhân, người thân trong gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tập thể, cá nhân và người thân trong gia đình đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. LƯU QUANG VINH và GS. TS. NGUYỄN THẾ NHÃ, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết đề cương, thu thập số liệu cũng như hoàn thành Luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô lãnh đạo Đại học Quốc Gia Lào nói chung đặc biệt là khoa Lâm nghiệp, các đồng chí lãnh đạo các sở và các Phòng Nông-Lâm nghiệp đến cán bộ bản-làng thuộc huyện Văng Viêng và huyện Mường Phương tỉnh Viêng Chăn, huyện Luông Pha Bang và huyện Mường Ngoi tỉnh Luông Pha Bang, huyện Khun Khăm và huyện Bua La Pha tỉnh Khăm Muôn, huyện Na Mo và huyện Mường Xay tỉnh U Đôm Xay, huyện Mương Hiêm, huyện Mường Xon và huyện Viêng Xay tỉnh Húa Phăn, huyên Phu Kut và huyện Nong Hẹt tỉnh Xiêng Khoảng, đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu.
Cảm ơn sự hỗ trợ của Vườn thú Cologne, GS TS Thomas Ziegler. Cảm ơn những người đồng tác giả Nguyễn Quảng Trường, Nicole Schneider, Alexandre Teynié, Lê Đức Minh, Nguyễn Huyền Thươg, Ngô Thị Hạnh, Thananh Khotpathoom, Hà Văn Ngoạn, Lo Văn Oanh, Vilay Phimpasone. Cảm ơn sự hỗ trợ của thầy cô lãnh đạo Trừơng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam luôn tạo điều kiện. Cảm ơn Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn Động vật rừng. Cảm ơn Viện TN&MT, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Cảm ơn tất cả sự hỗ trợ của các đồng nghiệp trong suất quá trình thực hiện Luận án này.
Xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2022
Tác giả
SALY SITTHIVONG
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH LỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu của luận án 2
2.1. Mục tiêu tổng quát 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Những đóng góp mới của luận án 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
5.1. Ý nghĩa khoa học 3
5.2. Ý nghĩa thực tiễn 4
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu bò sát ở Lào 5
1.2. Hệ thống phân loại và phân bố họ Tắc kè (Gekkonidae) 6
1.2.1. Nghiên cứu họ Tắc kè ở các nước lân cận 7
1.2.2. Các nghiên cứu về họ Tắc kè (Gekkonidae) ở Lào 9
1.3. Các nghiên cứu liên quan khác 14
Chương 2. ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU20 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 20
2.1.1. Thời gian nghiên cứu thực địa 20
2.1.2. Thông tin điều kiện tự nhiên địa điểm nghiên cứu 21
2.2. Nội dung nghiên cứu 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1. Khảo sát thực địa 27
2.3.2 Tư liệu nghiên cứu 27
2.3.3. Thu mẫu vật nghiên cứu 29
2.3.4. Phân tích đặc điểm hình thái và định loại loài tắc kè 29
2.3.5. Tách chiết DNA và giải trình tự 32
2.3.6. Xây dựng cây phát sinh chủng loại 34
2.3.7. Phân tích thống kê 35
2.3.8. Đặc điểm phân bố của các loài tắc kè 35
2.3.9. Đánh giá tình trạng bảo tồn 37
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38
3.1. Đa dạng thành phần loài họ Tắc kè (Gekkonidae) 38
3.1.1. Các loài phát hiện mới. 41
3.1.2. Ghi nhận mới cho tỉnh 49
3.1.3. Đặc điểm hình thái các loài tắc kè chưa xác định được tên loài.. 51
3.1.4. Đặc điểm hình thái các loài tắc kè được mô tả trước ở KVNC 57
3.2. Quan hệ di truyền của một số giống trong họ Tắc kè ở Lào 69
3.2.1. Quan hệ di truyền của giống (Cyrtodactylus) 69
3.2.2. Quan hệ di truyền của giống Tắc kè (Gekko) 74
3.2.3. Quan hệ di truyền của giống Thằn lằn chân lá (Dixonius) 77
3.3. Đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài họ Tắc kè ở KVNC .. 80
3.3.1. Giữa các địa điểm nghiên cứu 80
3.3.2. Giữa miền Trung và miền Bắc 82
3.4. Đặc điểm phân bố của các loài tắc kè. 82
3.4.1. Phân bố theo sinh cảnh 82
3.4.2. Phân bố theo đai độ cao 85
3.4.3. Phân bố theo dạng nơi ở 88
3.5. Các vấn đề liên quan đến bảo tồn Tắc kè ở khu vực nghiên cứu .. 91
3.5.1. Các loài quý hiếm và đặc hữu 91
3.5.2 Các nhân tố đe doạ đến các loài tắc kè 95
3.5.3 Một số giải pháp đề xuất đối với công tác bảo tồn 100
KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 106
1. Kết luận 106
2. Tồn tại 107
3. Khuyến nghị 108
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
PHỤ LỤC ...........................................................................................................
CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt | Nội dung đầy đủ | |
BS | Bò sát | |
1 | CHDCND Lào | Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào |
2 | CHLB Đức | Cộng hòa liên bang Đức |
3 | CITES | Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã bị đe dọa |
4 | CP | Chính phủ |
5 | Cs | Cộng sự (tài liệu tiếng Việt) |
6 | DNA | Phân tử di truyền |
7 | djk | Hệ số tương đồng (Sorensen-Dice) |
8 | et al | Cộng sự (tài liệu tiếng Anh) |
9 | HP | Tỉnh Húa Phăn |
10 | IUCN | Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên thế giới |
11 | KM | Tỉnh Khăm Muôn |
12 | KVNC | Khu vực nghiên cứu |
13 | NC | Nghiên cứu |
14 | LPB | Tỉnh Luông Pha Bang |
15 | N | Số mẫu |
16 | NĐCP | Nghị định chính phủ |
17 | NT | Near Threatened (Sắp bị đe dọa) |
18 | QH | Quốc hội |
19 | SC1,2,3 | Sinh cảnh (1,2,3) |
20 | UDX | Tỉnh U Đôm Xay |
21 | UNESCO | Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc |
22 | VC | Tỉnh Viêng Chăn |
23 | VQG | Vườn quốc gia |
24 | VNUF | Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam |
25 | VU | Vulnerable (Sẽ nguy cấp) |
26 | XK | Tỉnh Xiêng Khoảng |
Có thể bạn quan tâm!