Mô Tả Hành Vi Sử Dụng Dịch Vụ Co-Working Space Của Người Dùng

So sánh đặc điểm mẫu nghiên cứu

Bảng 2.5. So sánh đặc điểm mẫu nghiên cứu



Tiêu chí

Mục đích sử dụng

Đào tạo , giáo dục, học tập

( n=64)

Công việc

Kinh doanh (n= 63)

Giải trí ( n= 20)

N

%

N

%

N

%

Giới

tính

Nam

19

16.7

31

27.2

8

7.0

Nữ

45

39.5

32

28.1

12

10.5


Độ tuổi

< 25 tuổi

62

54.4

31

27.2

19

16.7

25 – 35 tuổi

2

1.8

29

25.4

1

0.9

35 – 45 tuổi

0

0.0

3

2.6

0

0.0

>45 tuổi

0

0.0

0

0.0




Nghề nghiệp

Học sinh – sinh viên

57

50.0

14

12.3

14

12.3

Freelancer

2

1.8

19

16.7

0

0.0

Chủ sở hữu doanh nghiệp

vừa và nhỏ, công ty Start-up

0

0.0

4

3.5

0

0.0

Doanh nghiệp /tổ chức các buổi training, event,

workshop


5


4.4


14


12.3


5


4.4

Nhân viên công ty, công

nhân viên chức

0

0.0

12

10.5

1

0.9


Thu nhập

< 3 triệu

58

50.9

22

19.3

16

14.0

3 -5 triệu

2

1.8

13

11.4

4

3.5

5 -7 triệu

3

2.6

14

12.3

0

0.0

>7 triệu

1

0.9

12

12.3

0

0.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ CEI Co-working space của người dùng - 10


Kết quả nghiên cứu trên cho thấy những người dùng không gian làm việc chung với mục đích sử dụng khác nhau - giáo dục, công việc và giải trí đều có các đặc điểm

chung là phần lớn đều dưới 25 tuổi và nữ giới cao hơn so với nam giới. Đặc biệt trong mục đích giáo dục số lượng nữ giới (45) cao hơn nam giới (19) là 2,3 lần chiếm 42,2

%. Tương tự các mục đích khác như công việc và giải trí số lượng nữ cũng cao hơn

nam giới.

Với không gian rộng, tiện nghi đầy đủ, wifi và tiện ích CEI cũng là nơi được các bạn trẻ đặc biệt là học sinh sinh viên lựa chọn là nơi để học tập và làm việc nhiều nhất với 57/64 người dùng cho mục đích giáo dục là học sinh, sinh viên khi CEI đang tạo điều hết sức có thể cho nhóm đối tượng khách hàng chưa có thu nhập hoặc thu nhập thấp như cấp thẻ sử dụng CEI Co-working space miễn phí cho các bạn trẻ có thành tích học tập tốt.

Freelance là đối tượng lựa chọn nhiều nhất cho mục đích làm việc chiếm (16,7) tương ứng với 19 người trên tổng số 63 người dùng cho mục đích công việc. Đây là nơi mà hầu hết các freelance lựa chọn cho công việc của mình với các tiện ích đi kèm phù hợp với tính chất công việc của họ nên Co-working là một sự lựa chọn không thể bỏ qua. Bên cạnh đó thì nhóm chủ sở hữu doanh nghiệp, nhân viên công ty thì có số lượng thấp hơn do những công ty lựa chọn Co-working space thường là những công ty vừa và nhỏ với ít nhân viên do đó số lượng nhân viên công ty thấp hơn so với freelance.

Với mục đích sử dụng khác nhau và tính chất công việc cũng như nghề nghiệp khác nhau thì mức thu nhập của mọi người cũng khác nhau chủ yếu có mức thu nhập dưới 3 triệu (50.9%) đối với nhóm dùng cho mục đích giáo dục, (19,3% ) đối với nhóm mục đích kinh doanh và ( 14.0%) cho mục đích giải trí. Đối với nhóm sử dụng cho công việc thì mức thu nhập giao động nhiều hơn do tính chất công việc của mỗi người khác nhau nên mức thu nhập cũng khác nhau có (12,3 %) có thu nhập từ 5 - 7 triệu tương tự thì nhóm thu nhập trên 7 triệu cũng vậy. Nhóm từ 3 -5 triệu chiếm (11.4%) trong tổng số 63 người sử dụng cho mục đích công việc.

2.2.1.2 Mô tả hành vi sử dụng dịch vụ Co-working space của người dùng

Thực trạng khách hàng biết đến các mô hình Co-working space ở Huế Bảng 2.6: Nhận biết các Co-working space ở Huế của người dùng

Tiêu chí

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Cei Co-working space

114

100

Coplus Co-working space

39

34,2

Box Co-working space

16

14

Ani Co-working space

21

18,4

Your Co-working space

5

4,4

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22)

Từ kết quả trên, có thể nhận thấy rằng những khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ của Cei Co-working space đều biết đến mô hình này tương ứng với 100% người dùng trả lời hợp lệ ứng với 114 người tham gia điều trả lời. Ngoài Cei Co- working space thì có 39 người dùng biết đến Coplus Co-working space chiếm 34,2%. Tiếp theo là Ani Co-working space chiếm 18,4 % tương ứng 21 lựa chọn của người dùng. Box là Co-working space thứ 4 được người dùng biết đến sau 3 Co-working trên và chiếm 14% ứng với 16 lựa chọn của người dùng. Cuối cùng là Your Co- working space với số lượng người biết đến thấp nhất chiếm 4,4 % tương ứng với 5 lựa chọn.

Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng hầu hết những người đã và đang sử dụng Cei Co-working ra thì khả năng biết đến các co-working khác không lớn chỉ chiếm dưới 40% . Coplus là co-working space thứ 2 được nhiều người biết đến trên tổng số 114 người tham gia khảo sát. Ngoài ra còn có một số co-working space khác mà tác giả chưa đưa vào khảo sát tuy nhiên mức độ biết đến những co-working này của người dùng không lớn.

Mục đích sử dụng dịch vụ CEI Co-working space của người dùng Bảng 2.1: Mục đích sử dụng dịch vụ Co-working space của người dùng

Tiêu chí

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Đào tạo giáo dục, học tập

64

56,1

Công việc và kinh doanh

63

55,3

Giải trí

20

17,5

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22)

Khách hàng sử dụng dịch vụ Co-working space của trung tâm vào nhiều mục đích khác nhau, trong đó có hai nhóm chính là “ Đào tạo giáo dục, học tập” và “ công việc và kinh doanh” có lượt sử dụng nhiều nhất lần lượt là 64 lượt trả lời ( chiếm 56,1%) và 63 lượt trả lời (chiếm 55,3%). Còn lại là 17,5% lượt trả lời cho mục đích giải trí tương ứng với 20 lượt trả lời.

Điều này cho thấy hầu như khách hàng sử dụng dịch vụ Co-working space đều sử dụng vào mục đích giáo dục và công việc. Nghề nghiệp của người dùng cũng tạo ra mục đích sử dụng khác nhau khi sử dụng.Những người làm nghề tự do và doanh nhân chủ yếu sử dụng không gian làm việc chung làm văn phòng của họ để làm việc hàng ngày. Hầu hết nhân viên và sinh viên đã sử dụng nó như một nơi để học nhóm và thi trong khi một số người trong số họ coi nó giống như "quán cà phê thư viện", nơi họ có thể đọc, viết, uống, ăn và tán gẫu cùng một lúc.

Các dịch vụ của Co-working space được khách hàng sử dụng Bảng 2.2: Các dịch vụ của CEI Co-working space

Tiêu chí

Số lượng ( người)

Tỷ lệ(%)

Không gian làm việc chung

86

75,4

Không gian tổ chức sự kiện

27

23,7

Phòng họp, phòng hội thảo, đào tạo

34

29,8

Chỗ ngồi linh động

52

45,6

Chỗ ngồi cố định

40

35,1

Dùng tiếp thị marketing

4

3,5

Văn phòng đại diện

8

7,0

Đại diện công ty

4

3,5

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22)

Qua bảng kết quả trên ta thấy hầu hết khách hàng đều đã và đang sử dụng đến nhóm không gian làm việc chung tương ứng 86 lượt trả lời (chiếm 75,4%) vì đây là nơi có không gian mở và phù hợp để làm việc và học tập chung được mọi người lựa chọn nhiều nhất. Nhóm chỗ ngồi linh động có 52 lượt trả lời (chiếm 52%) và chỗ ngồi cố định là 40 lượt trả lời (chiếm 35,1%). Phần lớn những khách hàng chọn chỗ ngồi làm việc linh động thường sẽ là những người làm việc tự do 1 mình, freelancer hay những người hoạt động kinh doanh tự do hơn hết. Đối với loại dich vụ chỗ ngồi cố định thì sẽ phù hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các nhóm starup. Nhóm “phòng họp, phòng hội thảo, đào tạo” cũng là sự lựa chọn của phần lớn khách hàng tương ứng với 34 lượt trả lời (chiếm 29,8%) phù hợp cho những doanh nghiệp các nhóm làm việc và học tập sử dụng vào mục đích vào các buổi họp và làm việc. Những nhóm khác có lượt trả lời thấp hơn lần lượt là “không gian tổ chức sự kiện” có 27 lượt trả lời (chiếm 23,7), “văn phòng đại diện” có 8 lượt trả lời (chiếm 7,0%), “dùng tiếp thị marketing” và “đại diện công ty” có lượt trả lời là 4 (chiếm 3,5%).

Ta dễ dàng nhận thấy những khách hàng sử dụng Co-working space hầu hết đều dùng đến không gian làm việc chung nơi dành cho tất cả các đối tượng đều có thể tham gia làm việc cùng nhau do tính chất linh động và thoải mái của môi trường làm việc. Tiếp đó là chỗ ngồi cố định và linh động cũng được nhiều người lựa chọn thường dùng cho nhóm đối tượng

Số lần khách hàng sử dụng dịch vụ của CEI co-working space

Bảng 2.3: Số lần khách hàng sử dụng dịch vụ của CEI Co-working space


Tiêu chí

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Hàng ngày

24

21,1

1 lần/tuần

19

16,7

Từ 2 - 4 lần /tuần

40

35,1

Từ 5 – 6 lần /tuần

28

24,6

1 lần/tháng

3

2,6

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22)

Từ kết quả thông kê trên, phần lớn khách hàng sử dụng dịch vụ từ 2 đến 4 lần

/tuần với 40 lượt trả lời (chiếm 35,1%). Đây cũng là con số cho thấy lượng khách đến

với Co-working space khá ổn định khi có 28 lượt trả lời cho nhóm “ từ 5 – 6 lần/tuần” ( chiếm 24,6%) và 24 lượt trả lời cho nhóm “hàng ngày” (chiếm 21,1%). Còn lại là số khách hàng đến từ nhóm “1 lần/tuần” và “1 lần/tháng” lần lượt là 19 lượt trả lời (chiếm 16,7%) và 3 lượt trả lời (chiếm 2,6%). Do tính chất công việc và mục đích sử dụng mà tần suất sử dụng Co-working space của người dùng cũng khác nhau.

2.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha

Trong bài nghiên cứu này tác giả đã đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ của CEI Co-working space của người dùng bao gồm 5 nhân tố: Ví trí- cơ sở vật chất; chi phí dịch vụ; ảnh hưởng xã hội; truyền thông –quảng cáo; hiệu quả mong đợi và một nhân tố phụ thuộc là quyết định sử dụng.

Các thang đo được đánh giá thông qua công cụ chính là hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại bỏ các biến rác. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhằm mục đích kiểm tra tính nhất quán nội bộ giữa các biến đo lường trong cùng một khái niệm nghiên cứu. Kiểm định này dựa trên kết quả phân tích Cronbach’s Alpha tiêu chuẩn Leech và etg (2005), tương quan giữa các biến quan sát và với biến tổng phải lớn hơn 0,3 ngoài ra tương quan trong khoảng 0,3 – 0,4 với biến tổng có thể cân nhắc loại bỏ do mức ý nghĩa đóng góp rất thấp cho khái niệm đo lường và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.7 được chấp nhận và đưa vào bước phân tích xử lý tiếp theo:

Sau khi đánh giá độ tin cậy của các yếu tố bằng hệ số Cronbach’s Alpha và kết quả thu được như bản sau:

Bảng 2.4: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha


Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Vị trí – cơ sở vật chất = 0,884

CS1

19,21

10,256

0,663

0,870

CS2

19,20

10,074

0,670

0,869

CS3

19,17

9,945

0,654

0,872

CS4

19,15

9,420

0,786

0,849

CS5

19,28

10,805

0,583

0,882

CS6

19,17

9,326

0,827

0,842

Chi phí dịch vụ = 0,850

CP1

12,14

3,254

0,526

0,877

CP2

12,22

2,845

0,697

0,807

CP3

12,14

2,865

0,775

0,774

CP4

12,24

2,890

0,781

0,773

Ảnh hưởng xã hội = 0,853

AH1

7,73

1,509

0,797

0,727

AH2

8,02

1,557

0,635

0,887

AH3

7,75

1,590

0,754

0,769

Truyền thông – quảng cáo = 0,752

QC1

11,96

2,892

0,528

0,705

QC2

12,41

2,899

0,509

0,715

QC3

12,64

2,870

0,462

0,744

QC4

12,23

2,585

0,708

0,605

Hiệu quả mong đợi = 0,814

HQ1

16,09

5,833

0,626

0,771

HQ2

16,19

5,909

0,544

0,798

HQ3

16,33

5,764

0,677

0,756

HQ4

16,09

6,169

0,561

0,790

HQ5

16,14

5,927

0,616

0,774

Quyết định sử dụng = 0,804

QĐ1

8,10

1,327

0,615

0,769

QĐ2

8,06

1,226

0,710

0,668

QĐ3

8,00

1,363

0,630

0,754

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22)

Kết quả bảng số liệu đã phân tích trên cho thấy các thành phần của thang đo quyết định sử dụng dịch vụ CEI Co-working space của người dùng đều có độ tin cậy Cronbach’s Alpha có giá trị lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95. Vì vậy, thang đó thiết kế trong luận văn đều có ý nghĩa thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Ta có thể kết luận, các thang đo này đều đạt được kết quả về mức độ chặt chẽ, đáp ứng tốt yêu cầu điều tra. Vì vậy, 5 thành phần trong quyết định sử dụng dịch vụ Co-working space của người dùng được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA

2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

2.2.3.1 Phân tích nhân tố đối với biến độc lập

Tất cả 22 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá, dùng phương

pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax.

Bảng 2.5 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test các biến độc lập


Trị số KMO

0,766


Đại lượng thống kê Bartlett’s Test of Sphericity

Approx.Chi-Square

1421,158

Df

231

Sig

0.000

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Hệ số KMO là 0,766 >0,5 nên thỏa mãn yêu cầu của phân tích nhân tố (0,5 KMO 1) (Hair và ctg, 2010). Hệ số Sig của kiểm định Bartlett’s Test = 0,000 < 0,005 cho biết các biến quan sát có tương quan với nhau và nghiên cứu có ý nghĩa

thống kê, do đó các biến quan sát phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố cho các biến độc lập, số biến quan sát vẫn là 22 và được phân thành 5 nhóm. Giá trị Eigenvalue của 5 nhóm nhân tố này đều lớn hơn 1 và tổng phương sai trích có giá trị là 66,250% > 50% . Hệ số tải của tât cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,5. Kết quả phân tích nhân tố các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ CEI Co-working space của người dùng vẫn giữ nguyên 5 nhóm nhân tố như trong mô hình tác giả đề xuất, cho thấy mô hình EFA là phù hợp.

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 10/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí