Nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam - 32

Phụ lục 6: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản


Bảng 1: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2015


Tháng thả

Địa điểm thả

Loài thả

Giai đoạn thả

Số lượng (con)

Kinh phí (đồng)

3

Cẩm Thanh

Tôm sú

Post 15

1,1 triệu

60.000.000

2

Hồ Phú Ninh

Giống thương phẩm

100.000

25.000.000


3


Sông Tranh 2

Chép, mè,

trôi, trắm…

Giống thương phẩm


70.000


60.000.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 266 trang tài liệu này.

Bảng 2: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2016


Tháng thả

Địa điểm thả

Loài thả

Giai đoạn thả

Số lượng (con)

Kinh phí (đồng)


3

Núi Thành, Tam Kỳ, Thăng Bình, Duy Xuyên, Hội An,

Điện Bàn, Đại Lộc


Mè, trắm, chép, diếc, rô đồng…


Giống thương phẩm


100.000


80.000.000

2

Hồ Phú Ninh

Giống

thương phẩm

100.000

25.000.000

3

Sông Tranh 2

Chép, mè, rô…

Giống thương phẩm

70.000

60.000.000

Bảng 3: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2017


Tháng thả

Địa điểm thả

Loài thả

Giai đoạn thả

Số lượng (con)

Kinh phí (đồng)


3

Núi Thành, Tam Kỳ, Thăng Bình, Duy Xuyên, Hội An, Điện Bàn,

Đại Lộc


Mè, trắm, chép, diếc, trôi, rô…


Giống thương phẩm


100.000


100.000.000

2

Hồ Phú Ninh

Giống thương phẩm

100.000

25.000.000

3

Sông Tranh 2

Chép, mè, rô…

Giống thương phẩm

70.000

60.000.000

Bảng 4: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2018


Tháng thả

Địa điểm thả

Loài thả

Giai đoạn thả

Số lượng (con)

Kinh phí (đồng)

3

Núi Thành, Tam Kỳ,

Mè, trắm, chép, diếc,

Giống thương phẩm

100.000

100.000.000

Thăng Bình, Duy Xuyên, Hội An,

Điện Bàn, Đại Lộc

trôi, rô…




1

Hồ Phú Ninh

Giống

thương phẩm

100.000

25.000.000


Bảng 5: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2019


Tháng thả

Địa điểm thả

Loài thả

Giai đoạn thả

Số lượng (con)

Kinh phí (đồng)


1

Núi Thành, Tam Kỳ, Thăng Bình, Duy Xuyên, Điện Bàn,

Đại Lộc


Rô đồng, diếc, trắm cỏ, tra


Giống thương phẩm


100.000


100.000.000


3

Sông Tranh

2 – Bắc Trà My


Chép, mè

Giống thương phẩm


50.000


50.000.000


3

Cửa biển An Hòa - Núi Thành


Tôm hùm


Giống thương phẩm


60

Được huy động từ các cơ sở thu mua tôm hùm giống

trên địa bàn tỉnh


3


Cửa biển An Hòa - Núi Thành


Tôm sú


Tôm sú giống


1.000.000

Nguồn giống được các cơ sở nuôi giống tôm sú trên địa bàn tỉnh đóng góp và được cán bộ kỹ thuật kiểm tra chất lượng trước khi thả vào vùng

nước tự nhiên

Phụ lục 7: Thông tin về giải pháp chuyển đổi nghề lồng bẫy ghẹ


1. Ngư trường thử nghiệm


Hình 1 Ngư trường của tàu thực hiện mô hình chuyển đổi nghề lồng bẫy 1

Hình 1: Ngư trường của tàu thực hiện mô hình chuyển đổi nghề lồng bẫy ghẹ

2. Đối tượng khai thác


Ghẹ chữ thập ghẹ đỏ Ghẹ 3 chấm Ốc hương Hình 2 Đối tượng khai thác 2


Ghẹ chữ thập (ghẹ đỏ) Ghẹ 3 chấm Ốc hương


Hình 2: Đối tượng khai thác chính ghẹ đỏ, ghẹ 3 chấm và ốc hương


Hình 3 Tàu thuyền thực hiện mô hình 3 Thứ tự các bước thả lồng đánh 3

Hình 3: Tàu thuyền thực hiện mô hình

3. Thứ tự các bước thả lồng đánh bắt thử nghiệm


Hình 4 Thứ tự thả lồng đánh bắt đợt thử nghiệm 1 Hình 5 Thứ tự thả 4

Hình 4: Thứ tự thả lồng đánh bắt đợt thử nghiệm 1


Hình 5 Thứ tự thả lồng đánh bắt đợt thử nghiệm 2 4 Quy trình kỹ thuật 5


Hình 5: Thứ tự thả lồng đánh bắt đợt thử nghiệm 2


4. Quy trình kỹ thuật khai thác nghề lồng bẫy


Quy trình khai thác gồm các bước sau đây:

+ Bước 1:Công tác chuẩn bị được thực hiện trong quá trình tàu di chuyển từ bờ đến ngư trường (khoảng 3 ÷ 4 giờ).

- Lồng được liên kết sẵn vào dây cái, xếp trên boong tàu từ mẻ trước, theo thứ tự lồng sắp sau được thả trước, dây cái sắp xếp vào hầm chứa và cũng theo thứ tự như vậy.

- Kiểm tra dây cái, phao cờ neo và dây neo.


+ Bước 2:Móc mồi


Trong mẻ đầu tiên của chuyến biển, quá trình tàu di chuyển từ bờ đến ngư trường các thuyền viên tiến hành móc mồi.

Mồi chủ yếu cá nóc, cá chình nhỏ (cá chình nhỏ để nguyên con, cá lớn cắt làm hai).

Kỹ thuật móc mồi đơn giản, dùng thanh thép đâm xuyên qua 2 con cá nóc, nếu cá chình thì đâm xuyên ngang qua thân cá nhiều lần, sắp vào khay đựng mồi. Chuẩn bị khoảng 820 thanh thép đã móc mồi.


a b c Hình 6 Mồi và thanh thép móc mồi a Thanh thép móc mồi b Mồi cá nóc c 6


a) b) c)


Hình 6: Mồi và thanh thép móc mồi


a) Thanh thép móc mồi; b) Mồi cá nóc; c) Mồi cá chình


a b c d Hình 7 Móc mồi và gắn vào lồng a Móc mồi cá nóc b Móc mồi cá 7


a) b) c) d)


Hình 7: Móc mồi và gắn vào lồng

(a- Móc mồi cá nóc; b- Móc mồi cá chình; c-Móc thanh thép móc mồi vào thanh sắt ngang đáy lồng; d- Uốn thanh thép móc mồi vào thanh sắt ngang miệng lồng)

+ Bước 3:Thả lồng, vàng lồng được liên kết đầy đủ các bộ phận và sắp xếp sao cho khi thả thuận lợi. Các bộ phận thả ra theo thứ tự:

Phao cờ và neo đầu vàng, lần lượt toàn bộ lồng, neo và phao cờ cuối vàng, dây cái tự tuôn ra theo tốc độ thả của tàu (3m/s).

Thời gian thả một vàng 200 lồng (1 dây) khoảng 15 phút, đường thả thẳng. Thời gian thả bốn vàng khoảng 2 giờ, đường thả dích - dắc.

Trong mẻ đầu tiên của chuyến biển vừa gắn mồi vào lồng vừa thả.


+ Bước 4:Ngâm lồng


Thả lồng xong tàu tìm vị trí thích hợp thả neo, nghỉ ngơi. Thời gian ngâm lồng 4

÷ 5 giờ, giám sát các vàng lồng bằng cách theo dõi phao cờ.


+ Bước 5: Thu lồng lấy sản phẩm (ghẹ)


Một vàng lồng có thể thu một trong hai đầu tùy theo điều kiện thực tế, quá trình thu ngược quá trình thả.

Dây cái được thu lên tàu bằng máy thu, tàu cần điều chỉnh hướng và tốc độ phù hợp để việc thu dây được thuận lợi. Lồng được kéo lên theo dây cái, thuyền viên (1) phụ trách máy thu nắm lồng, xem và làm theo các trường hợp:

- Mở miệng lồng, đổ ghẹ ra khay nếu ghẹ lớn;


- Mở miệng lồng, đổ ghẹ nhỏ hoặc ốc, rác xuống biển;


- Mở miệng lồng lấy thanh móc mồi nếu hết mồi.


Sau khi thực hiện xong, chuyển lồng đến thuyền viên (3, 4) kiểm tra, gắn mồi, gài miệng lồng và xếp vào vị trí quy định chuẩn bị cho mẻ sau.

Thuyền viên (2) buộc hai càng ghẹ bằng dây cao su, bỏ vào thùng phuy bảo quản bằng nước biển có sục khí, nếu ghẹ nhỏ, đổ dồn vào khay nhựa bảo quản lạnh bằng nước đá.

+ Bước 6:Bảo quản sản phẩm sau thu hoạch (ghẹ):

- Khi thu lồng: lấy ghẹ buộc hai càng rồi bỏ vào thùng phuy, bơm nước biển vào, sục khí, thỉnh thoảng bơm nước biển vào để thay nước.

- Cho ghẹ vào túi lưới (15 ÷ 20kg), buộc miệng túi lưới, buộc túi ghẹ vào dây neo phao cờ, thả xuống biển (sâu 15m). Trong mẻ tiếp theo kéo túi ghẹ lên tàu, xem xét tỷ lệ ghẹ chết trong túi để có hướng xử lý thích hợp. Các túi ghẹ trong các mẻ được buộc trên một dây neo phao cờ, khoảng cách hai túi 3m nhằm thuận tiện trong việc giám sát.

- Khi kết thúc mẻ cuối cùng của chuyến biển, các túi ghẹ lần lượt được kéo lên tàu, phân loại, bỏ vào thùng phuy đã bơm đầy nước biển và sục khí (40kg/thùng). Trên đường về bờ, thỉnh thoảng thay nước và thường xuyên sục khí. Tỷ lệ ghẹ chết khoảng (10 ÷ 20)%.

+ Bước 7:Tiêu thụ sản phẩm


Trên đường từ ngư trường về bờ, thuyền trưởng liên hệ với đầu nậu (người chuyên thu mua ghẹ sống) nên tàu về cảng là tiến hành giao dịch ngay.

6. Kết quả thực hiện chuyển giao mô hình lồng bẫy cho chủ tàu


- Kết quả thực hiện chuyển giao mô hình lồng bẫy cho chủ tàu Huỳnh Đắc Hùng Kết quả cho thấy sản lượng thu được qua 8 mẻ khai thác như biểu đồ 1.


Biểu đồ 1 Sản lượng đánh bắt của tàu ông Huỳnh Đắc Hùng Bảng 1 Tổng 8


Biểu đồ 1: Sản lượng đánh bắt của tàu ông Huỳnh Đắc Hùng Bảng 1: Tổng hợp doanh thu của đợt chuyển giao

Nhóm sản phẩm

Sản lượng (kg)

Đơngiá (đồng/kg)

Thành tiền (đồng)

Ghẹ chữ thập

22,00

400.000

8.800.000

Ghẹ 3 chấm

4,50

150.000

675.000

Cá lỵ

2,30

20.000

46.000

2,60

40.000

104.000

Tổng cộng

31,40


9.625.000

Cá ngác

Bảng 2: Tổng hợp chi phí, lợi nhuận và lương thủy thủ


TT

Tên, hạng mục

Số lượng

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

1

Dầu + nhớt (4 ngày)

40 lít

15.460

618.400


2

Tiền ăn, (2 người)


4 ngày


160.000


640.000

3

Tiền mua mỗi nhữ ghẹ

40 kg

19.000

760.000

4

Tổng cộng chi



2.018.400

5

Tổng doanh thu



9.625.000

6

Lợi nhuận



7.606.600

7

Tỷ lệ ăn chia 50/50



3.803.300

8

Lương thuyền viên



1.901.650

- Kết quả thực hiện chuyển giao mô hình lồng bẫy cho chủ tàu Huỳnh Thị Mỹ Dung

Kết quả cho thấy sản lượng thu được qua 8 mẻ khai thác như biểu đồ 2.


Biểu đồ 2 Sản lượng đánh bắt của tàu bà Huỳnh Thị Mỹ Dung Bảng 3 9

Biểu đồ 2: Sản lượng đánh bắt của tàu bà Huỳnh Thị Mỹ Dung

Bảng 3: Tổng hợp doanh thu của đợt chuyển giao


Nhóm sản phẩm

Sản lượng (kg)

Đơn giá (đồng/kg)

Thành tiền (đồng)

Ghẹ chữ thập

19,00

400.000

7.600.000

Ghẹ 3 chấm

6,00

150.000

900.000

Cá lỵ

2,20

20.000

44.000

Cá ngác

2,60

40.000

104.000

Tổng cộng

29,80


8.648.000

Xem tất cả 266 trang.

Ngày đăng: 20/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí