Nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


PHẠM VIẾT TÍCH


NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ TỈNH QUẢNG NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 266 trang tài liệu này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam - 1

PHẠM VIẾT TÍCH


NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ TỈNH QUẢNG NAM


Ngành đào tạo : Khai thác Thủy sản Mã số : 9620304


LUẬN ÁN TIẾN SĨ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. TS. TRẦN ĐỨC PHÚ

2. TS. PHAN TRỌNG HUYẾN

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của đề tài: “Nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này.

Khánh Hòa, ngày 12 tháng 10 năm 2021


Tác giả luận án


Phạm viết Tích

LỜI CẢM ƠN


Trong suốt quá trình thực hiện luận án, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn của 2 thầy, sự chỉ bảo, tạo điều kiện của tất cả thầy cô trong Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác Thủy sản, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.

Trước tiên tôi xin được chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện thuận lợi trong công việc và thời gian để tôi có thể hoàn thành luận án.

Đặc biệt tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn: TS. Trần Đức Phú và TS. Phan Trọng Huyến đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các anh chị ở Viện Khoa học và Công nghệ khai thác Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang đã góp ý cho tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án.

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Nam, lãnh đạo và cán bộ Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Nam, các cán bộ phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Núi Thành, huyện Duy Xuyên, các chủ tàu đánh cá ven bờ đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi tiếp cận thực tế tại các địa phương trong tỉnh để nghiên cứu và thu thập số liệu.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thành viên trong gia đình, vợ, con, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.

Xin chân thành cảm ơn!


Khánh Hòa, ngày 12 tháng 10 năm 2021


Tác giả luận án


Phạm viết Tích

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN iii

LỜI CẢM ƠN iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC BẢNG ix

DANH MỤC HÌNH xii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiv

TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN xv

KEY FINDINGS xvi

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1. Mục tiêu chung 2

2.2. Mục tiêu cụ thể 2

3. Đối tượng nghiên cứu 3

4. Phạm vi nghiên cứu 3

5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án 4

5.1. Ý nghĩa khoa học 4

5.2. Ý nghĩa thực tiễn 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1. Tổng quan về tỉnh Quảng Nam 5

1.1.1. Vị trí địa lý, đơn vị hành chính 5

1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết 5

1.1.3. Hệ thống sông rạch, chế độ thủy văn 6

1.1.3.1. Hệ thống sông rạch 6

1.1.3.2. Chế độ thủy văn 6

1.1.4. Tiềm năng thủy sản 6

1.1.5. Lĩnh vực Khai thác thủy sản 7

1.1.5.1. Diễn biến số lượng và cơ cấu tàu thuyền KTTS 7

1.1.5.2. Cơ cấu nghề khai thác thủy sản 8

1.1.5.3. Diễn biến sản lượng khai thác, giá trị khai thác thủy sản 9

1.1.6. Công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản 10

1.1.6.1. Công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản 10

1.1.6.2. Công tác thanh tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản 10

1.1.6.3. Thực trạng bảo tồn nguồn lợi thủy sản 10

1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học liên quan 11

1.2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở ngoài nước 11

1.2.1.1. Các nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả khai thác NLTS 11

1.2.1.2. Các nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ NLTS 15

1.2.1.3. Nghiên cứu giải pháp thực hiện cắt giảm cường lực 17

1.2.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước 20

1.2.2.1. Các công trình nghiên cứu nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản 20

1.2.2.2. Các nghiên cứu nâng cao hiệu quả bảo vệ nguồn lợi thủy sản của VBNC 29

1.2.2.3. Các nghiên cứu về nguồn lợi thủy sản của VBNC 33

1.2.3. Đánh giá chung và những nội dung kế thừa của đề tài luận án 37

1.2.3.1. Về nội dung 37

1.2.3.2. Về phương pháp nghiên cứu 37

1.2.3.3. Về kết quả nghiên cứu 37

1.2.3.4. Những kế thừa và định hướng cho đề tài luận án 38

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

2.1. Cơ sở lý thuyết sử dụng nghiên cứu 39

2.1.1. Cơ sở lý luận chung 39

2.1.2. Cơ sở lý thuyết ước tính tổng sản lượng khai thác trong VBNC 40

2.1.3. Một số vấn đề cụ thể khác 41

2.2. Nội dung nghiên cứu 42

2.2.1. Điều tra thực trạng hoạt động khai thác tại VBVB tỉnh Quảng Nam 42

2.2.2. Điều tra thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS tại VBVB tỉnh Quảng Nam 42

2.2.3. Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động KTTS tại VBNC 43

2.2.4. Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động BVNL thủy sản tại VBNC 43

2.2.5. Đề xuất giải pháp năng cao hiệu quả khai thác và BVNL thủy sản tại VBNC...43 2.3. Phương pháp nghiên cứu 43

2.3.1. Tài liệu sử dụng và thu thập số liệu thứ cấp 43

2.3.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 44

2.3.2.1. Phương pháp điều tra số lượng tàu cá thực tế hoạt động KTTS trong VBNC.44 2.3.2.2. Xác định số lượng và phân bố mẫu điều tra 45

2.3.2.3. Nội dung thông tin và phương pháp điều tra 47

2.3.3. Phương pháp xác định số tàu thuyền cắt giảm cho giải pháp 1 49

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu điều tra 50

2.3.4.1. Xử lý số liệu thứ cấp 50

2.3.4.2. Xử lý số liệu sơ cấp 50

2.3.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả khai thác 52

2.3.5.1. Dựa vào năng suất đánh bắt của các nghề KTTS 52

2.3.5.2. Dựa vào sản lượng đánh bắt của các nghề KTTS 52

2.3.5.3. Dựa vào chỉ số so sánh 52

2.3.5.4. Dựa vào thu nhập của thuyền viên 54

2.3.6. Phương pháp đánh giá thực trạng về hiệu quả công tác bảo vệ NLTS 54

2.3.7. Phương pháp xây dựng giải pháp nâng cao HQKT và BVNL thủy sản 55

2.3.7.1. Các quan điểm và định hướng để xây dựng giải pháp 55

2.3.7.2. Các giải pháp dự kiến lựa chọn 55

2.3.7.3. Các bước xây dựng giải pháp 55

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56

3.1. Kết quả điều tra thực trạng hoạt động KTTS tại VBVB Quảng Nam 56

3.1.1. Thực trạng tàu thuyền hoạt động KTTS tại VBVB Quảng Nam 56

3.1.1.1. Biến động số lượng tàu cá KTTS tại VBVB Quảng Nam 56

3.1.1.2. Đặc điểm tàu thuyền hoạt động KTTS tại VBVB Quảng Nam 61

3.1.1.3. Trang thiết bị phục vụ hàng hải và an toàn phòng nạn trên tàu cá 63

3.1.2. Thực trạng về ngư cụ KTTS tại VBVB tỉnh Quảng Nam 64

3.1.2.1. Ngư cụ nghề lưới rê 64

3.1.2.2. Ngư cụ nghề câu 66

3.1.2.3. Ngư cụ nghề lưới vây 66

3.1.2.4. Ngư cụ nghề lưới kéo 67

3.1.2.5. Ngư cụ nghề lồng bẫy 68

3.1.3. Thực trạng lao động trên tàu cá KTTS tại VBVB tỉnh Quảng Nam 70

3.1.3.1. Cơ cấu độ tuổi và trình độ học vấn của lao động 70

3.1.3.2. Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của lao động 71

3.1.4. Kết quả điều tra thực trạng về năng suất và sản lượng khai thác 73

3.1.4.1. Năng suất khai thác trung bình theo nghề 73

3.1.4.2. Sản lượng khai thác thủy sản tại VBVB Quảng Nam 74

3.1.5. Thực trạng về thành phần sản phẩm khai thác 74

3.1.5.1.Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác nghề lưới rê 75

3.1.5.2. Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác nghề câu 76

3.1.5.3. Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác nghề lưới vây 78

3.1.5.4. Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác nghề lưới kéo 79

3.1.5.5. Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác nghề lờ dây 81

3.1.6. Kết quả điều tra về số liệu kinh tế của tàu KTTS tại VBVB Quảng Nam 82

3.1.6.1. Kết quả điều tra các chỉ số kinh tế của tàu KTTS tại VBVB Quảng Nam 82

3.1.6.2. Thu nhập bình quân của thuyền viên theo nghề và công suất 83

3.2. Kết quả điều tra thực trạng về công tác bảo vệ NLTS tại VBVB Quảng Nam 84

3.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về khai thác và bảo vệ NLTS 84

3.2.1.1. Tổ chức bộ máy 84

3.2.1.2. Hiện trạng đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất thực thi công tác bảo vệ nguồn lợi ở vùng biển nghiên cứu 85

3.2.2. Thực trạng hoạt động về công tác bảo vệ NLTS của địa phương 85

3.2.2.1. Ban hành các văn bản quản lý Nhà nước về lĩnh vực thủy sản 85

3.2.2.2. Thực hiện công tác tuyên truyền giáo dục ngư dân 87

3.2.2.3. Thực hiện công tác kiểm tra giám sát trên biển 89

3.2.2.4. Thực hiện công tác tái tạo nguồn lợi thủy sản 90

3.2.3. Thực trạng tàu cá vi phạm về hoạt động khai thác gây hại NLTS 91

3.2.3.1. Tàu cá hoạt động sai vùng khai thác theo quy định 92

3.2.3.2. Vi phạm khu vực cấm hoạt động khai thác 93

3.2.3.3. Kết quả điều tra tàu cá sử dụng ngư cụ và loại hình đánh bắt bị cấm 94

3.3. Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động KTTS và BVNL thủy sản tại VBNC 94

3.3.1. Phân tích đánh giá hiệu quả về HĐKT thủy sản tại VBNC 94

3.3.1.1. Dựa vào năng suất đánh bắt của các nghề KTTS 94

3.3.1.2. Dựa vào sản lượng đánh bắt của các nghề KTTS 96

3.3.1.3. Dựa vào các chỉ số kinh tế 99

3.3.1.4. Dựa vào chỉ số tỷ suất lợi nhuận 105

3.3.1.5. Dựa vào thu nhập của thuyền viên 106

3.3.2. Phân tích đánh giá thực trạng về hiệu quả công tác bảo vệ NLTS 108

3.3.2.1. Hiệu quả về hoạt động truyền thông, tuyên truyền, giáo dục 108

3.3.2.2. Hiệu quả BVNL thủy sản thông qua công tác kiểm tra giám sát trên biển 109

3.2.2.3. Hiệu quả công tác BNVL từ góc nhìn về sự suy giảm về nguồn lợi 110

3.2.2.4. Hiệu quả công tác BVNL nhìn từ sản phẩm khai thác vi phạm quy định 113

3.2.2.5. Hiệu quả công tác BNVL nhìn từ kích thước mắt lưới vi phạm quy định 115

3.2.2.6. Hiệu quả công tác BNVL nhìn từ nơi cư trú của các loài hải sản bị giảm 115

3.3.3. Đánh giá chung và ý kiến đề xuất 116

3.3.3.1. Đánh giá chung 116

3.3.3.2. Ý kiến đề xuất hướng giải quyết 119

3.4. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKT và BVNL thủy sản tại VBNC 119

3.4.1. Giải pháp cắt giảm số lượng tàu khai thác thủy sản tại VBVB Quảng Nam 119

3.4.1.1. Đặt vấn đề 119

3.4.1.2. Cơ sở khoa học của giải pháp 120

3.4.1.3. Tính toán xác định số lượng tàu cần cắt giảm 121

3.4.1.4. Nội dung giải pháp 122

3.4.1.5. Kết quả thực hiện giải pháp 123

3.4.1.6. Thảo luận tính khả thi của giải pháp 125

3.4.2. Giải pháp chuyển đổi sang nghề lồng bẫy ghẹ 126

3.4.2.1. Đặt vấn đề 126

3.4.2.2. Căn cứ khoa học của giải pháp 127

3.4.2.3. Triển khai giải pháp chuyển đổi nghề lồng bẫy ghẹ 128

3.4.2.4. Kết quả thực hiện mô hình chuyển đổi nghề lồng bẫy ghẹ 132

3.4.2.5. Bàn luận hiệu quả và tính khả thi của giải pháp 132

3.4.3. Giải pháp thả rạn nhân tạo nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát triển nguồn lợi 135

3.4.3.1. Đặt vấn đề 135

3.4.3.2. Căn cứ khoa học của giải pháp 136

3.4.3.3. Tổ chức xây dựng mô hình bảo vệ NLTS bằng rạn nhân tạo 137

3.4.3.4. Thiết lập khu thả rạn bảo vệ nguồn lợi thủy sản 137

3.4.3.5. Thiết lập sơ đồ thả rạn nhằm xây dựng mô hình bảo vệ NLTS 138

3.4.3.6. Tổ chức thả rạn nhằm xây dựng mô hình bảo vệ NLTS 139

3.4.3.7. Đánh giá hiệu quả của mô hình bảo vệ NLTS 140

3.4.3.8. Hoạt động quản lý khu chà rạn nhân tạo 144

3.4.4. Tăng cường biện pháp quản lý hành chính 145

3.4.4.1. Đặt vấn đề 145

3.4.4.2. Căn cứ khoa học để đề xuất giải pháp 145

3.4.4.3. Nội dung giải pháp 146

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 150

I. Kết luận 150

II. Khuyến nghị 151

TÀI LIỆU THAM KHẢO 152

PHỤ LỤC

Xem tất cả 266 trang.

Ngày đăng: 20/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí