Mối liên quan giữa chỉ số BMI với tiên lượng tử vong và tái nhập viện ở bệnh nhân suy tim mạn điều trị ngoại trú tại viện tim mạch Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

----------***----------


HÀ THỊ THU THƯƠNG


MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ BMI

VỚI TIÊN LƯỢNG TỬ VONG VÀ TÁI NHẬP VIỆN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN ĐIỀU TRỊ

NGOẠI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA

Mối liên quan giữa chỉ số BMI với tiên lượng tử vong và tái nhập viện ở bệnh nhân suy tim mạn điều trị ngoại trú tại viện tim mạch Việt Nam - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

----------***----------


Người thực hiện: HÀ THỊ THU THƯƠNG


MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ BMI

VỚI TIÊN LƯỢNG TỬ VONG VÀ TÁI NHẬP VIỆN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN ĐIỀU TRỊ

NGOẠI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA


Khóa: QH.2016.Y

Người hướng dẫn:

TS. BS. NGUYỄN THỊ THU HOÀI

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:

Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược, thầy cô giảng viên Trường Đại học Y Dược đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu để em có thể hoàn thành khóa luận này.

Em xin bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn chân thành tới TS. Nguyễn Thị Thu Hoài người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành khóa luận này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và thu thập số liệu cho nghiên cứu này.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giảng viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã đào tạo, hướng dẫn, trang bị kiến thức y học và khoa học cho em trong suốt 6 năm theo học tại trường.

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình, những người bạn thân thiết của em, những người đã cùng chia sẻ những khó khăn và giành cho em lời động viên, chia sẻ quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022


Hà Thị Thu Thương

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


ACC/AHA Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ và Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ

ACE Men chuyển angiotensinogen thành angiotensin I

ADH Hormon chống bài niệu

AI/AII Angiotensin I / II

BNP Peptid lợi niệu natri loại B

BMI Chỉ số khối cơ thể

ĐTĐ Đái tháo đường

ĐTNC Đối tượng nghiên cứu

EF Phân suất tống máu

ESC Hội Tim mạch châu Âu

HFmrEF Suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ

HEpEF Suy tim EF bảo tồn

HFrEF Suy tim phân suất tống máu giảm

HR Tỷ lệ nguy cơ

KTC 95% Khoảng tin cậy 95%

LVEF Phân suất tống máu thất trái

LVEDD Đường kính tâm trương thất trái

NT-proBNP Peptid lợi niệu natri loại pro-B N-terminal

NYHA Hiệp hội Tim mạch New York

THA Tăng huyết áp

RLLM Rối loạn lipid máu

RAAS Hệ Renin - Angiotensin - Aldosteron

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại suy tim dựa trên phân suất tống máu thất trái Bảng 1.2. Phân độ suy tim theo NYHA

Bảng 1.3. Phân loại giai đoạn suy tim theo ACC/AHA (2016) Bảng 1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham Bảng 1.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo ESC (2008)

Bảng 1.6. Thang phân loại BMI theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) dành cho người châu Âu và Hiệp hội đái đường các nước châu Á (IDI & WPRO) áp dụng cho người châu Á

Bảng 2.1. Các biến số về đặc điểm lâm sàng của ĐTNC Bảng 2.2. Các biến số về đặc điểm cận lâm sàng của ĐTNC Bảng 2.3. Các biến số về kết cục của ĐTNC

Bảng 3.1. Phân bố tuổi của ĐTNC

Bảng 3.2. Các đặc điểm yếu tố nguy cơ và tiền sử bệnh tim mạch của ĐTNC Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng của ĐTNC

Bảng 3.4. Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu của ĐTNC Bảng 3.5. Đặc điểm trên điện tâm đồ và siêu âm Doppler tim

Bảng 3.6. Đặc điểm nhân trắc và yếu tố nguy cơ theo phân nhóm BMI Bảng 3.7. Các đặc điểm lâm sàng theo phân nhóm BMI

Bảng 3.8. Mối liên hệ giữa BMI và tình trạng rối loạn lipid máu Bảng 3.9. Mối liên hệ giữa BMI và chức năng gan, thận

Bảng 3.10. Mối liên hệ giữa BMI và chức năng tim Bảng 3.11. Tỷ lệ tử vong và tái nhập viện của ĐTNC

Bảng 3.12. Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho tử vong do mọi nguyên nhân Bảng 3.13. Phân tích hồi quy Cox đa biến cho tử vong do mọi nguyên nhân Bảng 3.14. Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho tái nhập viện

Bảng 3.15. Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho biến cố cộng gộp

Bảng 3.16. Phân tích hồi quy Cox đa biến cho biến cố gộp Bảng 4.1. So sánh đặc điểm của các nghiên cứu

Bảng 4.2. So sánh đặc điểm chức năng thất trái giữa các nghiên cứu Bảng 4.3. So sánh đặc điểm của các nghiên cứu


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên Biểu đồ 3.2. Nguyên nhân suy tim của ĐTNC

Biểu đồ 3.3. Các bệnh lý kèm theo

Biểu đồ 3.4. Phân loại thể trạng theo BMI của ĐTNC

Biểu đồ 3.5. Đường cong sống còn Kaplan-Meier ở nhóm suy tim mạn theo phân loại chỉ số BMI với biến cố tử vong do mọi nguyên nhân

Biểu đồ 3.6. Đường cong Kaplan-Meier ở nhóm suy tim mạn theo phân loại chỉ số BMI với biến cố tái nhập viện

Biểu đồ 3.7. Đường cong Kaplan-Meier ở nhóm suy tim mạn theo phân loại chỉ số BMI với biến cố gộp (tái nhập viện hoặc tử vong)


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Vòng xoáy bệnh lý của suy tim

Hình 1.2. Tiếp cận chẩn đoán suy tim theo ESC 2021

Hình 1.3. Cơ chế bệnh sinh của suy tim ở bệnh nhân béo phì

Hình 1.4. Cơ chế bệnh sinh của đảo ngược béo phì ở bệnh nhân suy tim Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Tổng quan về suy tim mạn 3

1.1.1. Định nghĩa suy tim và suy tim mạn 3

1.1.2. Dịch tễ suy tim mạn 4

1.1.3. Sinh lý bệnh suy tim 6

1.1.4. Phân loại suy tim mạn 8

1.1.5. Nguyên nhân suy tim và các yếu tố thúc đẩy bệnh tiến triển 10

1.1.6. Chẩn đoán suy tim 11

1.2. Đại cương về chỉ số BMI 14

1.2.1. Định nghĩa 14

1.2.2. Tình hình thừa cân, béo phì trên thế giới và Việt Nam 15

1.2.3. Tình hình thiếu cân trên thế giới và Việt Nam 16

1.3. Mối liên quan giữa thừa cân béo phì và bệnh suy tim mạn 17

1.3.1. Thừa cân, béo phì và suy tim mạn 17

1.3.2. Nghịch lý béo phì và suy tim mạn 19

1.3.3. Thiếu cân và suy tim mạn 21

1.3.4. Một số nghiên cứu trên thế giới về mối liên quan giữa BMI và tiên lượng ở bệnh nhân suy tim mạn 21

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1. Đối tượng nghiên cứu 25

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 25

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25

2.3. Phương pháp nghiên cứu 25

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 25

2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: 25

2.4. Các biến số nghiên cứu 26

2.4.1. Các biến số về đặc điểm lâm sàng của ĐTNC 26

2.4.2. Các biến số về đặc điểm cận lâm sàng của ĐTNC 27

2.4.3. Các biến số về kết cục 28

2.5. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu 29

2.5.1. Chỉ số BMI 29

2.5.2. Thu thập số liệu 29

2.6. Quy trình nghiên cứu 31

2.7. Phương pháp phân tích số liệu: 32

2.8. Sai số và biện pháp khống chế sai số 32

2.9. Đạo đức nghiên cứu 33

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 34

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 34

3.2. Đặc điểm chỉ số BMI ở bệnh nhân suy tim mạn 39

3.3. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo phân nhóm chỉ số BMI 39

3.4. Mối liên quan giữa BMI và kết cục ở bệnh nhân suy tim mạn 42

3.4.1. Kết cục ở bệnh nhân sau theo dõi 42

3.4.2. Đường cong sống còn Kaplan-Meier ở nhóm suy tim mạn theo phân loại BMI 42

3.4.2.1. Tử vong do mọi nguyên nhân 42

3.4.2.2. Biến cố tái nhập viện 43

3.4.2.3. Biến cố gộp tử vong do mọi nguyên nhân hoặc tái nhập viện 43

3.4.3. Mô hình hồi quy Cox 44

3.4.3.1. Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi nguyên nhân 44

3.4.3.2. Phân tích hồi quy Cox cho biến cố tái nhập viện 45

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/09/2024