Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện hữu nghị - thực trạng và một số giải pháp - Hoàng Thị Minh Hiền - 19

PH L C 1 : MÔ HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HOA DƯỢC


Tổ trưởng tổ Cấp phát

Tổ trưởng tổ Dược chính

Tổ trưởng tổ DLS

DSĐH

+) DS duyệt thuốc

+) DS lâm sàng


- DSTH cấp phát

- DSĐH

- DSTH tiếp liệu

Trưởng khoa

Phó Trưởng khoa

PH L C 2 : TIÊU CHUẨN GIÁM SÁT IỂM TRA HOẠT ĐỘNG DƯỢC BỆNH VIỆN


1.TIÊU CHUẨN KIỂM TRA KHO VÀ CÁC QUẦY CẤP PHÁT


Nội dung

Đạt

Không

đạt

Ghi

chú

I. IỂM TRA VỀ HO, QUẦY THUỐC

1.1. Tổ chức và nh n sự

Có sơ đồ tổ chức kho.




Kho thuốc có đầy đủ nhân viên có t nh độ phù hợp với công việc được giao.




Có văn bản qui định chức năng nhiệm vụ của các bộ phận,

từng cán bộ làm việc tại kho.




1.2. Nhà kho và trang thiết bị

Kiểm tra về sắp xếp, bố trí thuốc trong kho: Khu vực nhập thuốc

Khu vực bảo quản thuốc Khu vực ra lẻ thuốc Khu vực cấp phát thuốc

Khu vực thuốc chờ xử lý, thuốc chờ hủy

Khu vực bảo quản thuốc gây nghiện, hướng tâm thần




Có khóa chắc chắn và đóng kín khi cần thiết




Nhà kho có các thiết bị phù hợp để đảm bảo các điều kiện bảo quản:

Điều oà không khí Quạt thông gió

Xe chở hàng Nhiệt kế Ẩm kế




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện hữu nghị - thực trạng và một số giải pháp - Hoàng Thị Minh Hiền - 19


Có các trang thiết bị phù hợp với yêu cầu bảo quản đặc biệt:

Bảo quản mát (8-15 độ C). Bảo quản lạnh (2-8 độ C).

Bảo quản đông lạnh (>-10 độ C).

Có các khu vực riêng để bảo quản các chất yêu cầu đặc

biệt.




Có các phương tiện phòng chống cháy nổ




Có bảng nội quy ra vào kho và các biện pháp cần thiết để hạn chế việc ra vào kho.




1.3. Vệ sinh và an toàn

Kho đảm bảo sạch sẽ




Có kế hoạch định kỳ vệ sinh nhà kho




Nơi rửa tay, phũng vệ sinh được bố trí cách ly với khu vực

tiếp nhận, bảo quản, xử lý thuốc và được thông gió tốt.




Không được phép hút thuốc, ăn uống, nấu nướng hoặc

mang thuốc/đồ dùng cá nhân vào kho.




1.4. Bảo quản thuốc

Sắp xếp thuốc hợp lý ( dễ thấy, dễ lấy), theo nguyên tắc

FIFO, FEFO




Thuốc chờ loại bỏ được dán nhãn rõ ràng và được biệt trữ

đúng quy cách.




Kho có tiến hành kiểm tra, đánh giá định kỳ hoặc đột xuất để xác định chất lượng hàng hoá bảo quản trong kho. Số lô và hạn dựng của hàng hoá được kiểm tra thường xuyên để đảm bảo nguyên tắc “nhập trước xuất trước” và để phát hiện hàng

gần hết hạn dùng.




Thuốc trong kho được để trên giá kệ cách xa sàn, nền nhà.




Có khu vực riêng để bảo quản nhãn thuốc và các bao bì đã

in ấn.




Có danh mục hoạt chất kém bền vững.





Các thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần được bảo quản riêng theo đúng các quy định hiện hành.




Các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm được kiểm soát, theo dõi

liên tục và được ghi chép lại đầy đủ.




1.5. Quy trình nhập thuốc

Có quy trình nhập thuốc.




Việc nhập thuốc được thực hiện theo đúng quy trình.




Biên bản kiểm nhập




1. . Thuốc trả về

Có khu vực bảo quản riêng.




Thuốc trả về không đạt chất lượng hoặc an toàn cho

người sử dụng được huỷ theo quy định.




Thuốc do bệnh nhân trả lại được để ở khu vực riêng chờ

xử lý.




1.7. Vận chuyển thuốc




Các điều kiện bảo quản đặc biệt phải được đảm bảo trong

quá trình vận chuyển thuốc.




Việc vận chuyển thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần

tuân thủ đúng các quy định hiện hành.




1.8. Hồ sơ tài liệu




Có các quy trình, sổ theo dõi được soạn thảo bằng văn bản cho việc:

Nhập thuốc Bảo quản Cấp phát Kiểm kê

Tiếp nhận và xử lý hàng trả về

Vệ sinh và bảo trì kho tàng, trang thiết bị Theo dõi, ghi chép các điều kiện bảo quản




Hồ sơ nhập, cấp phát thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm

thần tuân theo cac quy định hiện hành.





Tất cả các hồ sơ, tài liệu liên quan được lưu trữ đầy đủ và an toàn. (Việc lưu trữ tài liệu về quy chế bảo quản các thuốc

gây nghiện, HTT).




II. IỂM TRA VỀ CÔNG TÁC CẤP PHÁT THUỐC

2.1. Danh mục thuốc đầy đủ, đảm bảo đáp ứng nhu cầu

điều trị




2.2. Quy trình cấp phát thuốc cho khoa phòng, BN ngoại

trú




Có quy trình cấp phát thuốc. Việc cấp phát thuốc có được

thực hiện theo đúng quy trình.




Nguyên tắc nhập trước - xuất trước (FIFO) hoặc hết hạn

dùng trước xuất trước (FEFO) được tuân thủ nghiêm ngặt.




2.3. Cấp phát thuốc gây nghiện, hướng tâm thần theo đúng

quy định hiện hành.




III. IỂM TRA VỀ CÔNG TÁC THỐNG Ê, IỂM Ê

3.1. Quy trình kiểm kê tại kho thuốc




Có quy định về kiểm kê định kỳ và kiểm kê cuối năm




Có quy trình kiểm kê.




Viêc kiểm kê thực hiện theo đúng quy định.




Các sai lệch, thất thoát được điều tra nguyên nhân và

biện pháp khắc phục.




3.2. iểm kê đột xuất:




Số lượng thuốc thực tế phải phù hợp với số liệu trên máy

tính




Số lượng thuốc tồn phải phù hợp với nhu cầu cấp phát




Khi có sai lệch phải có nguyên nhân và có giải trình cụ

thể




2. TIÊU CHUẨN KIỂM TRA PHÒNG PHA CHẾ


Nội dung

Đạt

Không

đạt

Ghi

chú

1. Tổ chức và nh n sự




Có sơ đồ tổ chức p òng pha chế.




P òng pha chế có đầy đủ nhân viên có trình độ phù hợp

với công việc được giao.




Có văn bản qui định chức năng nhiệm vụ của các bộ

phận, từng cán bộ làm việc tại phòng pha chế.




2. Cơ sở và trang thiết bị




Có đẩy đủ phương tiện, trang thiết bị pha chế thuốc.




Có khu vực bảo quản nguyên liệu đúng quy định.




Có khu vực bảo quản thuốc thành phẩm riêng biệt.




Có phương tiện bảo hộ lao động.




3. Vệ sinh và an toàn




P òng pha chế đảm bảo sạch sẽ.




Có kế hoạch định kỳ vệ sinh phòng.




Nơi rửa tay, phòng vệ sinh được bố trí cách ly với khu

vực pha chế, bảo quản thuốc và được thông gió tốt.




Không được phép hút thuốc, ăn uống, nấu nướng hoặc

mang thuốc cá nhân vào p òng pha chế.




4. Có quy trình pha chế




Có công thức pha chế được ban lănh đạo phê duyệt.




Có quy trình pha chế chuẩn.




Việc pha chế thuốc thực hiện theo đúng công thức và

đúng quy trình.




5. Hồ sơ tài liệu





Có các hồ sơ tài liệu liên quan đến pha chế thuốc.

Sổ công thức pha chế Quy trình pha chế

Sổ ghi chép pha chế các loại thuốc đă pha theo ngày (sổ pha chế thuốc gây nghiện, hướng tâm thần theo đúng quy

chế).




Tất cả các hồ sơ, tài liệu liên quan được lưu trữ đầy đủ và

an toàn.(Tài liệu về quy chế pha chế, các thuốc gây nghiện, hướng tâm thần; quy chế quản lí chất lượng )




. iểm tra về công tác kiểm kê




.1. Quy trình kiểm kê




Có quy định về kiểm kê định kỳ và kiểm kê cuối năm




Có quy trình kiểm kê.




Viêc kiểm kê thực hiện theo đúng quy định.




Các sai lệch, thất thoát được điều tra nguyên nhân và

biện pháp khắc phục.




.2. iểm kê đột xuất:




Số lượng thực tế phải phù hợp với số liệu trên máy tính




Số lượng tồn phải phù hợp với nhu cầu pha chế và cấp

phát




Khi có sai lệch phải có nguyên nhân và giải trình cụ thể





3. TIÊU CHUẨN KIỂM TRA TỦ THUỐC TRỰC


Nội dung

Đạt

Không đạt

Ghi chú

1. Cơ số thuốc




Có danh mục thuốc tủ trực.




Cơ số thuốc đảm bảo việc cấp cứu hồi sức, theo dõi,

chăm sóc và phục vụ người bệnh cấp cứu.




Danh mục thuốc thường xuyên được cập nhật phù hợp





với danh mục thuốc bệnh viện và nhu cầu điều trị.




2. Sắp xếp bảo quản thuốc




Sắp xếp thuốc hợp lí (dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy), theo nguyên tắc FIFO, FEFO




Tủ trực có được tiến hành kiểm tra, đánh giá định kỳ hoặc đột xuất để xác định chất lượng thuốc bảo quản trong tủ. Số lô và hạn dùng của thuốc được kiểm tra thường xuyên để đảm bảo nguyên tắc “nhập trước xuất trước” và để phát hiện thuốc gần hết hạn dùng.




Có khóa an toàn, chống trộm cắp.




Có cơ sở vật chất phù hợp để bảo quản thuốc đăc biệt

(Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, thuốc cần bảo quản lạnh…)




3. Sổ bàn giao thuốc




Có sổ bàn giao thuốc ghi chép đầy đủ, rõ ràng




Đối chiếu sổ bàn giao thuốc phải phù hợp với thực tế




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022