Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Theo Phương Pháp Kiểm Kê Định Kỳ:


TK 621 TK 154(chi tiết...) TK 152,111

x x x

K/chuyn CPNVLTT

Các khon ghi gim CPSX

TK 155

TK 622

K/chuyn CPNCTT

Nhp kho

TK 157

TK627

K/chuyn CPSXC

Tng giá thành sx thc tế ca sp hoàn thành

Gi bán

TK 632

Tiêu th ngay

x x x

1.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ:


Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì kế toán sử dụng TK 631- Giá thành sản xuất. Kế toán vẫn sử dụng các TK621, 622, 627 để tập hợp chi phí và TK 154 nhưng TK 154 chỉ dùng để phản ánh số dư đầu kỳ và cuối kỳ. Bên nợ TK 631 tập hợp các chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ chuyển sang. Cuối kỳ sau khi đã kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ thì kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ từ TK 631 sang TK 154. Và trên cơ sở số dư đầu kỳ cộng chi phí tập hợp được trong kỳ trừ giá trị sản phẩm làm dở kiểm kê cuối kỳ thì sẽ tính được giá thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập kho.

* Nội dung kết cấu TK 631:


- Bên nợ: Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, các chi phí phát sinh trong

kỳ (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)

- Bên có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở kiểm kê cuối kỳ


+ Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập TK 631

cuối kỳ không có số dư.


SƠ ĐỒ 1.5: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CPSX THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ


TK 154 TK 631 TK 154

K/chuyn giá tr sp ddang đầu k

K/chuyn giá tr sp làm dkim kê cui k

TK 621

TK 632

K/chuyn CPNVTT

TK622

K/chuyn CPNCTT

Giá thành thc tế sp đã hoàn thành nh p kho

TK 627

K/ chuyn CPSX chung


1.2.4. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:


1.2.4.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu

chính:


Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong số các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

Với bán thành phẩm: Có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch. Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: Có thể áp dụng một trong các phương pháp:


Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong giá thành của sản phẩm và sản phẩm làm dở nhỏ, không chênh lệch nhiều giữa các kỳ thì doanh nghiệp áp dụng phương pháp này để đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Theo phương pháp này, chi phí làm dở cuối kỳ chỉ tính chi phí NVLTT hay chi phí NVL chính trực tiếp, còn các chi phí khác tính hết cho thành phẩm.

Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ được tính theo công thức:



CPSP làm dở cuối kỳ

CPSP làm dở đầu kỳ (khoản mục

Chi phí nguyên

+ vật liệu trực tiếp

= NVLTT)x

Số lượng SP

phát sinh

hoàn thành trong kỳ

+

Số lượng SP làm dở cuối kỳ

Số lượng SP dở dang cuối kỳ

Trường hợp doanh nghiệp chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần

chi phí NVL chính trực tiếp thì cần tổ chức kế toán chi tiết khoản mục chi

phí NVLTT thành chi phí NVL chính và các chi phí NVL trực tiếp khác.

Nếu quy trình của doanh nghiệp là phức tạp, chế biến kiểu liên tục, qua nhiều giai đoạn thì sản phẩm dở cuối kỳ ở giai đoạn đầu tính theo NVLTT, còn các giai đoạn tiếp theo tính theo giá trị của bán thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang, coi đó là NVLTT của giai đoạn tiếp theo.

1.2.4.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương :

Theo phương pháp này căn cứ vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức. Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để


tính các chi phí chế biến ( CPNCTT, CPSXC) còn các chi phí NVL chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.


Giá trị NVL chính nằm trong sp dở dang

=

Toàn bộ giá trị VL chính

xuất dùng Số lượng

thành phẩm

+

Số lượng

dở dang

Số lượng

x SP dở dang cuối

kỳ(không quy

đổi)


1.2.4.3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế

biến

Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng hoàn thành tương đương trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm:


Giá trị sp dở dang chưa hoàn thành


=

Giá trị NVL chính nằm

trong sp dở dang


+

50% chi phí chế biến

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 91 trang tài liệu này.

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long - 3


1.2.4.4. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo định mức :


Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ổn định, đã xây dựng được các định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý và các định mức đã thực hiện có nề nếp thường xuyên, việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có trình độ nghiệp vụ vững vàng, chế độ hạch toán ban đầu có nề nếp chặt chẽ.

Đặc điểm nổi bật của phương pháp này là thực hiện được việc kiểm tra thường xuyên, kịp thời việc thực hiện các định mức chi phí để phát hiện ra các khoản chi phí vượt định mức (là những chi phí chênh lệch so với định mức đã đề ra)

* Nội dung chủ yếu của phương pháp này:


Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật và dự toán chi phí đã được

duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.

Phải hạch toán riêng chi phí sản xuất phù hợp với định mức và số chênh lệch thoát ly định mức.

Khi có thay đổi định mức phải tính lại giá thành định mức và số chênh lệch do thay đổi định mức của sản phẩm làm dở.

Trên cơ sở của giá thành định mức số chênh lệch do thay đổi định mức, số chênh lệch do thoát ly định mức sẽ tính được giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức:


Giá thành thực tế sản phẩm

=

Giá thành

định mức x

Chênh lệch do thay đổi định mức

Chênh lệch do

x thoát ly định

mức


1.2.5. Hạch toán thiệt hại trong quá trình sản xuất :

1.2.5.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng:

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật về sản xuất sản phẩm như mẫu mã, kích cỡ, cách lắp ráp, màu sắc của sản phẩm... Tuỳ theo mức độ hư hỏng của sản phẩm mà sản phẩm hỏng chia ra làm hai loại khác nhau:

Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được, chi phí về sửa chữa mặc dù có bỏ ra nhưng vẫn còn lợi ích kinh tế.

Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật không sửa chữa được, không khôi phục lại được giá trị sử dụng ban đầu của sản phẩm và chi phí sửa chữa bỏ ra không mang lại lợi ích kinh tế.


Hiện nay trong một số doanh nghiệp ở nước ta có quy định sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thường được quy định theo một tỷ lệ nhất định và những chi phí đối với sản phẩm hỏng trong định mức được coi như là chi phí chính phẩm. Còn đối với chi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến, ngoài những quy định do những nguyên nhân bất thường không lường trước được và khi đã được xác định và có ý kiến giải quyết thì xem như đó là một khoản chi phí về thiệt hại những tổn thất bất thường.

Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thì chi phí đó vẫn tính vào chi phí chung trong quá trình sản xuất sản phẩm. Còn đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức thì phải hạch toán riêng vào TK 154 và được chi tiết theo sản phẩm hỏng ngoài định mức.


SƠ ĐỒ 1.6: HẠCH TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG CÓ THỂ

SỬA CHỮA ĐƯỢC (SẢN PHẨM HỎNG TRONG ĐỊNH MỨC).


TK 152,155,334 TK 621, 622, 627 TK 154 TK155

CP sa cha SP hng

K /chuyn vào TK154

để tí nh giá thành

Giá thc tế sp hthành nhp kho

CP phát sinh liên quan t/h i ngng sx ngoài k ế hoch

K/chuyn cp vthi t hi ngng sx ngoài k ế hoch

Bi thường, thu hi

phế li u

22

TK 811


Thi t hi ngng sx ngoài


SƠ ĐỒ 1.7: HẠCH TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG KHÔNG

THỂ SỬA CHỮA ĐƯỢC (SẢN PHẨM HỎNG NGOÀI ĐỊNH MỨC).


K/chuyn cp để tí nh giá thành sp

Ssp hng ngoài định mc

Xlý bi thường hoc thu hi phế liu

TK 821


Khon thi t hi vsp hng

TK 621, 622, 627

TK 154(SP)

TK 154 (sp hỏng ngoài định mức) TK1388, 1528


1.2.5.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất :


Thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch thường do một nguyên nhân chủ quan (máy móc hư hỏng) hoặc nguyên nhân khách quan (bão lụt, thiên tai...) gây ra. Trong thời gian ngừng sản xuất các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng... Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất.

Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất phải được theo dòi riêng và sau khi đã trừ phần bồi thường, trừ phần thu hồi phế liệu (nếu có) thì số còn lại được coi là khoản thiệt hại ngừng sản xuất và ghi vào TK 821.

SƠ ĐỒ 1.8: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP THIỆT HẠI NGỪNG SẢN XUẤT

NGOÀI KẾ HOẠCH.



TK 152,334,111,112,331


TK 621,622, 627 TK154(T/hi ngng sx)


TK1388, 152


1.3.Tính giá thành sản xuất sản phẩm:


1.3.1.Đối tượng tính giá thành sản xuất sản phẩm:


Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được từ những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất sản phẩm, yêu cầu hạch toán kinh tế và quản lý doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sản xuất, tuỳ đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành.

- Từng sản phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất.

- Từng công trình, hạng mục công trình.

Thông thường doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với khối luợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng. Còn nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ tính. Giá thành thích hợp là vào thời điểm sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đó hoàn thành như vậy kỳ tính giá thành của sản phẩm trong trường hợp này có thể không trùng với kỳ báo cáo.

Xem tất cả 91 trang.

Ngày đăng: 31/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí