Hệ thống thông tin - 60

1. Một số khái niệm dùng trong MHLDL:

Khái nim Thực theồ (Entitộ; Entity):

Thực thể ở mức logic (hay gọi một cách đầy đủ là Thực thể quan hệ) tương ứng với khái niệm quan heä.

Các thuộc tính của thực thể quan hệ tương

ứng với các thuộc tính của quan hệ.

Khóa nhận dạng của thực thể quan hệ tương

ứng với khóa chính của quan hệ.


8

Ký hiệu:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 575 trang tài liệu này.


TÊN THC THQH

Hệ thống thông tin - 60


- KhoáChính

-ThuộcTính

...

Thuộc tính khóa chính

được gạch dưới


SINHVIEN

MSSV

HoTen GT

NgaySinh

Ví dụ:



9

Khái niệm Quan heä (Relation):

Quan hệ dùng để biểu diễn mối liên hệ giữa haithực thể quan h, được ký hiệu bằng 1 đường nối2 thực thể quan hvới nhau.

Thông thường có 3 dạng quan hệ: mt-mt (1-1),

một-nhiều (1-n) và nhiều-nhiều (n-n).

Tương tự như MHYNDL, bản soá cũng được dùng để biểu diễn dng của quan hệ, được đặt ở đầu và cuối quan hệ, tuy nhiên dạng quan hệ n-n sẽ

được chuyển thành 2 quan h1-n (2 bản số: 1,n/0,n và 1,n/0,n) liên tiếp.

10

- Để biểu diễn thực thể quan hệ A “quan hệ“ với thực thể quan hệ B (A hướng về B) theo dạng nào, người ta đặt bản số biểu diễn dạng quan hệ đó ở phía thực thể quan hệ B.

- Để biểu diễn thực thể quan hệ B “quan hệ“ với thực thể quan hệ A (B hướng về A) theo dạng nào, người ta đặt bản số biểu diễn dạng quan hệ đó ở phía thực thể quan hệ A.


i,j

i,j

B

A

Thực thể quan hệ B quan hệ với thực thể quan hệ A

Thực thể quan hệ A quan hệ với thực thể

11

quan hệ B

1,1

0,n

SV

MSSV HOTEN GT NGAYSINH MSK

KHOA

MSK TENK

Ví dụ:


- Bản số 0,n - biểu diễn quan hệ KHOA hướng về SV: một xuất hiện của thực thể quan hệ KHOA có thể quan hệ không hoặc nhiều lần xuất hiện thực thể quan hệ SV.

- Bản số 1,1 - biểu diễn quan hệ SV hướng về KHOA: một xuất hiện của thực thể quan hệ SV luôn luôn ứng với 1 và chỉ 1 xuất hiện thực thể quan hệ

12

KHOA.


Có 3 loại quan hệ:

Quan hệ không tham gia nhận dạng,

Quan hệ tham gia nhận dạng,

Quan hệ kế thừa.


13

1) Quan hệ không tham gia nhận dạng cho thực

thể quan hệ mà nó hướng đến:

Khóa của thực thể quan hệ “gốc”chỉ làkhóa

ngoạicủa thực thể quan hệ mà nó hướng đến.

Người ta sử dụng 1 trong 4 loại bản số và ký hiệu

như sau:

Bản số 0,1: Bản số 0 n Bản số 1 1 Bản số 1 n 14 2 Quan hệ tham gia nhận dạng cho thực thể 1 Bản số 0,n: Bản số 1 1 Bản số 1 n 14 2 Quan hệ tham gia nhận dạng cho thực thể quan hệ 2

Bản số 1,1: Bản số 1 n 14 2 Quan hệ tham gia nhận dạng cho thực thể quan hệ hướng đến 3 Bản số 1,n: 14 2 Quan hệ tham gia nhận dạng cho thực thể quan hệ hướng đến Khóa của thực 4


14

2) Quan hệ tham gia nhận dạng cho thực thể

quan hệ hướng đến:

Khóa của thực thể quan hệ “gốc”vừa là khóa

ngoại vừa tham gia vào khóa chínhcủa thực thể

quan hệ mà nó hướng đến.

Người ta sử dụng 1 trong 4 loại bản số và ký hiệu như sau:

Bản số 0,1: Bản số 0 n Bản số 1 1 Bản số 1 n 15 5 Bản số 0,n: Bản số 1 1 Bản số 1 n 15 6

Bản số 1,1: Bản số 1 n 15 7 Bản số 1,n: Bản số và ký hiệu như sau Bản số 0 1 Bản số 0 n Bản số 1 1 Bản số 1 n 8


15

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/10/2024