Hệ thống thông tin - 39

NTTH

DTTH

CB

HVTHLV

Giả thiết chúng ta có hai huấn luyện viên cho bộ môn bóng đá ông A, ông B. Để quản lý các nhóm, người ta đưa vào một thực thể nhóm thể thao (NTTH) và được nhận dạng bởi tập hợp thuộc tính Dạng Thể Thao và Cấp Bậc (DTTH, CB) và có thuộc tính là Họ và tên huấn luyện viên (HVTHLV).

Chúng ta hãy xét các trường hợp cụ thể của thực thể NTTH:

DTTH

CB

HVTHLV

BD

A

NVA

BD

B

NVA

BD

C

NVB

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 575 trang tài liệu này.

Hệ thống thông tin - 39

Với cách xây dựng thực thể như trên thì thuộc tính Tênhuấn luyện viên bóng đá xuấthiện nhiều lần.

100

Thực tế là mỗi huấn luyện viên chỉ phụ trách mộtdạng thể thao duy nhất, nghĩa là: HVTHLVDTTH điều này dẫn đến một sự phụ thuộc giữa thuộc tính không khóa HVTHLV với một bộ phận của thuộc tính nhận dạng của thực thể (DTTH)

Chúng tôi xóa dư thừa này bằng cách tạo hai thực thể

và một kết hợp như sau:



CB

MCB

HLV

1,n

HVTHLV DTTH


HD0,n



Nếu với tất cả các khóa hợp chúng ta loại trừ dạng PTH kiểu trên. Chúng ta nói rằng MH phù hợp với qui

tắc chuẩn hóa theo Boyce-Codd (FNBC).

101

Bước 3: Giảm số chiều của các kết hợp

Thường các MHDL có số chiều lớn hơn/ bằng 4 không trực quan và khó khăn khi chuyển sang mức logic, sau đó là mức vật lý.

Mặt khác một mô hình như vậy thường là kết quả của việc phụ thuộc chưa đầy đủ. Do vậy khi trong MHYNDL có các kết hợp có số chiều lớn hơn hoặc bằng 4 cần phải giảm số chiều.

Có thể tiến hành một trong hai cách sau:

Cách 1: Xuất phát từ các PTH tồn tại trong các kết hợp giữa các thực thể tạo các kết hợp mới có số chiều giảm.

102

Cách 2: Sử dụng các giải thuật phân rã kết hợp Kết hợp hai chiều trong thực tế có rất nhiều trong các mô hình ý niệm dữ liệu, tuy nhiên kết hợp n

chiều thường cũng rất cần thiết.

Khi có các phụ thuộc hàm được xác định trên một kết hợp n chiều thì việc phân rã kết hợp nàythành nhiều kết hợp có số chiều ít hơnhoàn toàn có khả năng thực hiện được.

Việc phân rã này có 2 cái lợi:

Một mặt cụ thể hóa tốt số phụ thuộc,

Mặt khác giảm số chiều kết hợp làm chúng dễ

giải thích hơn.


103

Phân rã các kết hợp n chiều có sử dụng phụ thuộc

hàm

Tác vụ phân rã kết hợp:

Mô hình hóa một kết hợp mà bộ sưu tập gồm nhiều thực thể tham gia vào phụ thuộc hàm, kết hợp này là cái giá mang sự phụ thuộc hàm.

Tách thực thể đích của phụ thuộc hàm (“cắt chân” của kiểu thực thể này, ra khỏi bộ sưu tập ban đầu của kết hợp).


104

Gán bản số cho kết hợp mới:

- Thực thể đích (ra khỏi bộ sưu tập ban đầu)

bảo toàn bản soá mà nó có ở kết hợp ban đầu.

- Nếu kết hợp là hai chiều, soá tối thiểu trong bản số của thực thể nguồn số mà nó có trong kết hợp ban đầu, soá tối đa là 1.

- Nếu kết hợp có số chiều lớn hơn 2, các bản số của thực thể nguồn là bản số mà nĩ cĩ trong kết hợp ban đầu.


105

Bảo toàn các thuộc tính nếu có của kết hợp ban đầu:

Ngoài nguyên lý tổng quát của sự phân rã đã trình bày trên cần chính xác một số tình huống đặc biệt:

- Nếu các thực thể nguồn của phụ thuộc hàm có số tối thiểu của bản số là 1, khi đó sự phân rã là nguyên tắc.


106

- Nếu các thực thể nguồn của phụ thuộc hàm mà bản số tối thiểu là 0, khi đó chỉ tiến hành phân rã nếu bảo đảm hai kết hợp: kết quả của sự phân rã và kết hợp cũ còn lại có một liên hệ hiện hữu.

- Nếu có một kết hợp khác mang một phụ thuộc hàm chia sẻ một bộ phận của bộ sưu tập của kết hợp cần phân rã, người thiết kế trước tiên phải bảo đảm xem kết hợp kết quả của sự phân rã và mang phụ thuộc hàm có đồng hóa với kết hợp đã thể hiện không?


107

Ngày đăng: 06/10/2024