Hành vi tham gia giao thông đường bộ của thanh niên - 1


VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


NGHIÊM ĐÌNH ĐẠT


HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA THANH NIÊN


Ngành: Tâm lý học

Mã số: 62 31 04 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi và tôi chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung của luận án này trước Hội đồng và trước pháp luật.

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả


Nghiêm Đình Đạt


Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lụcw

Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ

MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU……………………………………………………………….. 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI

8

THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ……………………………..

1.1. Hướng nghiên cứu khía cạnh nhận thức của hành vi tham gia giao thông

8

đường bộ…………………………………………………………………..

1.2. Hướng nghiên cứu khía cạnh thái độ của hành vi tham gia giao thông

15

đường bộ..............................................................................................................

1.3. Hướng nghiên cứu khía cạnh động cơ của hành vi tham gia giao thông

19

đường bộ..............................................................................................................

1.4. Hướng nghiên cứu khía cạnh hành động bên ngoài của hành vi tham gia

25

giao thông đường bộ..........................................................................................

Tiểu kết chương 1............................................................................................... 31

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI THAM GIA GIAO

32

THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA THANH NIÊN……………………………

2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hành vi…………………………… 32

2.2. Một số vấn đề lý luận về hành vi tham gia giao thông đường bộ của

39

thanh niên……………………………………………………………….

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia giao thông đường bộ của

59

thanh niên…………………………………………………………...

Tiểu kết chương 2……………………………………………………………… 67

CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………. 68

3.1. Vài nét về địa bàn và mẫu nghiên cứu……………………………... 68

3.2. Các giai đoạn và phương pháp nghiên cứu…………………………. 69

Tiểu kết chương 3……………………………………………………………… 87

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN HÀNH VI THAM

GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA THANH NIÊN VÀ THỰC 88

NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG.................................

4.1.Thực trạng hành vi tham gia giao thông đường bộ của thanh niên 88

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia giao thông đường bộ của

thanh niên………………………………………………………………...

4.3. Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao mức độ chấp hành luật và an toàn giao thông đường bộ của thanh niên………………………………

124

136

4.4. Kết quả thực nghiệm tác động……………………………………….. 140

Tiểu kết chương 4……………………………………………………………….. 145

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 147

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ............................................. TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................

PHỤ LỤC.................................................................................................

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 3.1: Độ tin cậy của thang đo72

Bảng 3.2: Mô tả mẫu nghiên cứu73

Bảng 3.3: Mô tả thời gian quan sát trong môi trường thực 78

Bảng 4.1: Đánh giá chung về thực trạng hành vi tham gia giao thông88

đường bộ của thanh niên

Bảng 4.2: Nhận thức của thanh niên về sự cần thiết phải chấp hành các 90

quy định của luật giao thông đường bộ

Bảng 4.3: Nhận thức của thanh niên về một số quy định của luật giao91

thông đường bộ

Bảng 4.4: Nhận thức của thanh niên về tình huống giao thông 95

Bảng 4.5: Nhận thức của thanh niên về hậu quả của hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ

Bảng 4.6: Nhận thức của thanh niên về khả năng xảy ra tai nạn khi thực hiện những hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ

Bảng 4.7: Thái độ của thanh niên đối với việc cập nhật quy định mới và thông tin an toàn giao thông đường bộ

Bảng 4.8: Thái độ của thanh niên đối với hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ

Bảng 4.9: Động cơ của hành vi chấp hành luật giao thông đường bộ của thanh niên

Bảng 4.10: Động cơ của hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ của thanh niên

Bảng 4.11: Mức độ thực hiện hành động chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm của thanh niên khi lái xe máy tham gia giao thông

Bảng 4.12: Mức độ thực hiện hành động chấp hành quy định về tốc độ của thanh niên khi lái xe máy tham gia giao thông

Bảng 4.13: Mức độ thực hiện hành động chấp hành quy định về sử dụng điện thoại, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính) của thanh niên khi lái xe máy tham gia giao thông

Bảng 4.14: Mức độ thực hiện hành động chấp hành quy định về tín hiệu đèn giao thông của thanh niên khi lái xe máy tham gia giao thông

Bảng 4.15: Mức độ thực hiện hành động chấp hành quy định về chuyển hướng xe của thanh niên khi lái xe máy tham gia

96


97


107


109


111


112


115


117


118


119


120

giao thông

Bảng 4.16: Hành động của thanh niên khi có hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ trong quá trình lái xe máy, bị phát hiện bởi lực lượng chức năng

Bảng 4.17: Hành động của thanh niên khi thấy người khác có hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ

Bảng 4.18: Ảnh hưởng của yếu tố xúc cảm đến hành vi tham gia giao thông đường bộ của thanh niên


122


124


125

Bảng 4.19: Mức độ tìm kiếm cảm giác của thanh niên 127

Bảng 4.20: Ảnh hưởng của yếu tố cơ sở hạ tầng và mật độ giao thông đến mức độ chấp hành luật giao thông đường bộ của thanh niên

Bảng 4.21: Ảnh hưởng của người cùng đi và người tham gia giao thông khác tới mức độ chấp hành luật giao thông đường bộ của thanh niên

Bảng 4.22: Phản ứng của cộng đồng xã hội khi thanh niên có hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ

Bảng 4.23: Ảnh hưởng của yếu tố pháp luật tới mức độ chấp hành luật giao thông đường bộ của thanh niên

Bảng 4.24: Hiểu biết của thanh niên nhóm thực nghiệm trước khi tác động về một số quy định của luật giao thông đường bộ đối với người lái xe máy

Bảng 4.25: Mức độ vi phạm luật giao thông đường bộ của thanh niên nhóm thực nghiệm trước khi tác động trong môi trường ảo

Bảng 4.26: Hành vi nguy cơ, rủi ro của thanh niên nhóm thực nghiệm trong môi trường ảo trước khi tác động

Bảng 4.27: So sánh mức độ thực hiện hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ của thanh niên nhóm thực nghiệm trong môi trường ảo trước và sau khi thực nghiệm

Bảng 4.28: So sánh hành vi nguy cơ, rủi ro của thanh niên các nhóm thực nghiệm trong môi trường ảo trước và sau khi tác động

128


130


132


134


140


141


142


143


144

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ



Trang

Hình 1.1:

Mô hình lý thuyết động cơ bảo vệ

20

Biểu đồ 3.1:

Phân bố mức độ của hành vi tham gia giao thông đường bộ của thanh niên

82

Biểu đồ 4.1:

Nhận thức của thanh niên về khả năng bị phát hiện, dừng xe và xử lí vi phạm nếu thực hiện hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ

99

Biểu đồ 4.2:

Thái độ của thanh niên đối với quy định đội mũ bảo hiểm

102

Biểu đồ 4.3:

Thái độ của thanh niên đối với quy định về tốc độ

103

Biểu đồ 4.4:

Thái độ của thanh niên đối với quy định về sử dụng điện thoại và thiết bị âm thanh khi lái xe máy

104

Biểu đồ 4.5:

Thái độ của thanh niên đối với quy định về chấp hành tín hiệu đèn giao thông

105

Biểu đồ 4.6:

Thái độ của thanh niên đối với quy định về chuyển hướng xe

105

Biểu đồ 4.7:

So sánh hiểu biết của thanh niên nhóm thực nghiệm về quy

142


định của luật giao thông đường bộ trước và sau khi tác động


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 282 trang tài liệu này.

Hành vi tham gia giao thông đường bộ của thanh niên - 1


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

1.1. Việc đi lại, tham gia giao thông là một trong những nhu cầu cơ bản của con người nhưng cũng ẩn chứa rất nhiều nguy cơ, rủi ro đối với cá nhân và xã hội. Những nguy cơ, rủi ro đó ngày càng tăng lên cùng với sự gia tăng về số lượng và chất lượng của các phương tiện giao thông. Vì thế, ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, những quy tắc, luật lệ, chuẩn mực xã hội trong lĩnh vực giao thông đã được hình thành và ngày càng điều chỉnh mạnh mẽ hơn hành vi của người tham gia giao thông nhằm tăng sự an toàn, giảm thiểu rủi ro đối với cá nhân và xã hội. Muốn chấp hành tốt các quy tắc, luật lệ, chuẩn mực xã hội khi tham gia giao thông đường bộ, đòi hỏi người tham gia giao thông phải có nhận thức đầy đủ, có thái độ, động cơ và hành động đúng đắn, chuẩn mực.

Tuy nhiên, theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm, trên thế giới vẫn có khoảng 1,2 triệu người chết vì tai nạn giao thông, trong đó số người chết và bị thương nhiều nhất ở độ tuổi từ 15-29 tuổi, chết do tai nạn xe máy hai bánh chiếm gần 34% (ở các nước Đông Nam Á), gây thiệt hại tới 3% GDP toàn cầu (WHO, 2015) [184]. Ở Việt Nam, tai nạn và ùn tắc giao thông đường bộ thực sự là những vấn nạn trong nhiều năm qua nhưng dường như vẫn chưa có biện pháp thực sự hữu hiệu để giải quyết, nhất là ở những thành phố lớn, đông dân cư và mật độ phương tiện giao thông lớn, như thành phố Hồ Chí Minh và Thủ đô Hà Nội. Theo thống kê của Cục Cảnh sát giao thông, năm 2015, cả nước xảy ra 22.827 vụ tai nạn giao thông, làm chết 8.727 người, bị thương 21.069 người; gần 70% xe máy tham gia các vụ tai nạn. Hậu quả do tai nạn giao thông đường bộ gây ra là vô cùng nghiêm trọng và lâu dài, là gánh nặng cho nhiều gia đình và xã hội.

Các số liệu thống kê đã chỉ ra thực tế đáng quan ngại là hầu hết các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra với người trẻ tuổi. Qua phân tích tai nạn giao thông thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 – 2008, các tác giả Khuất Việt Hùng và Nguyễn Văn Trường chỉ ra rằng: Thanh niên trong độ tuổi 18 đến 30 là nhóm gây tai nạn cao nhất so với các độ tuổi khác ở cả nam giới lẫn nữ giới, tỷ trọng là 50-60% đối với nam giới và khoảng 37% - 46% đối với nữ giới [27].

Ngoài vấn đề tai nạn giao thông thì vấn đề ùn tắc giao thông đường bộ ở các

Xem tất cả 282 trang.

Ngày đăng: 24/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí