BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI QUAY TRỞ LẠI VIỆT NAM
(TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU KHU DU LỊCH SAPA)
Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8340101
Có thể bạn quan tâm!
- Giải pháp thu hút khách du lịch nước ngoài quay trở lại Việt Nam trường hợp nghiên cứu khu du lịch SaPa - 2
- Repurchase Is Defined As Consumer’S Actual Behavior Resulting In Purchasing The Same Product Or Service On More Than One Occasion. The Majority Of Customer’S Purchases Are Potential Repeat
- People On Temporary Trips Away From Home Who Also Spend Money Derived From Their Home Area And Not From The Place Being Visited.
Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.
Họ và tên học viên: Lê Lan Linh Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hải Ninh
Hà Nội, năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứ của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác.
Tác giả luận văn
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại Thương, đến quý thầy cô trong khoa Sau đại học, Đại học Ngoại Thương Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Hải Ninh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
Đồng thời tôi xin cảm ơn những vị khách du lịch nước ngoài đã sẵn sàng và nhiệt tình hoàn thành bảng điều tra thu thập thông tin để tôi có đủ cơ sở dữ liệu hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của luận văn 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4
5. Phương pháp và câu hỏi nghiên cứu 6
6. Cấu trúc luận văn 7
CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI CỦA KHÁCH DU LỊCH 8
1.1. Hành vi mua lặp lại 8
1.2. Hoạt động du lịch và khách du lịch 10
1.2.1. Khái niệm chất lượng dịch vụ du lịch 11
1.2.2. Các đặc trưng của dịch vụ du lịch 12
1.2.3. Khái niệm khách du lịch 14
1.2.4. Tác động của hoạt động du lịch đối với kinh tế - xã hội của địa phương 13
1.3. Dự định quay trở lại của khách du lịch 17
1.3.1. Khái niệm 18
1.3.2. Đặc điểm của dự định quay trở lại 20
1.4. Một số mô hình nghiên cứu về dự định quay trở lại của khách du lịch 23
1.4.1. Mô hình nghiên cứu thuyết hành động hợp lý của Fishbein – Ajzen (1991)..23
1.4.2. Mô hình nghiên cứu thuyết hành vi có kế hoạch của Ajzen (1991) 24
1.4.3. Mô hình nghiên cứu của Trần Thị Ái Cầm (2011) 25
1.4.4. Mô hình nghiên cứu của Ana - Galyna (2016) 26
1.4.5. Mô hình nghiên cứu của Hui Joo - Yit Sean - Pei Hong (2017) 27
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH DỰ ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI SAPA CỦA KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI 29
2.1. Giới thiệu điểm đến SaPa 29
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 29
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên 30
2.1.3. Đặc điểm văn hóa 31
2.1.4. Các địa danh tham quan tại SaPa 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34
2.2.2. Quy trình nghiên cứu 35
2.2.3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu đề xuất 35
2.2.4. Xây dựng bảng hỏi và phát triển thang đo 44
2.2.5. Chọn mẫu 48
2.2.6. Phương pháp thu thập dữ liệu 49
2.2.7. Các bước thực hiện xử lý dữ liệu 49
2.3. Kết quả nghiên cứu 51
2.3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu 51
2.3.2. Đánh giá xu hướng hành vi của khách du lịch quốc tế đối với hoạt động du lịch tại SaPa 52
2.3.3. Phân tích sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài đối với hoạt động du lịch tại SaPa 55
2.3.4. Phân tích hình ảnh điểm đến SaPa từ góc độ khách du lịch nước ngoài 62
2.3.5. Phân tích dự định quay trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài 67
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI QUAY TRỞ LẠI SAPA 77
3.1. Tổng kết và trả lời câu hỏi nghiên cứu 77
3.1.1. Sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài với hoạt động du lịch tại SaPa 78
3.1.2. Hình ảnh điểm đến SaPa từ góc độ khách du lịch nước ngoài 79
3.2. Giải pháp thu hút khách du lịch nước ngoài quay trở lại SaPa 81
3.2.1. Đề xuất nâng cao chất lượng hoạt động du lịch thúc đẩy dự định quay trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài với các doanh nghiệp 81
3.2.2. Đề xuất chủ trương và chính sách thúc đẩy phát triển hình ảnh khu du lịch SaPa với cơ quan nhà nước 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC 96
BẢNG CÂU HỎI 99
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thang đo sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài đối với phương tiện di chuyển 45
Bảng 2.2. Thang đo sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài đối với lưu trú 46
Bảng 2.3. Thang đo sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài đối với ẩm thực địa phương 46
Bảng 2.4. Thang đo sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài 47
Bảng 2.5. Thang đo sự nổi tiếng của SaPa về phong cảnh thiên nhiên 47
Bảng 2.6. Thang đo sự nổi tiếng của SaPa về văn hóa xã hội 47
Bảng 2.7. Thang đo sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài với SaPa 48
Bảng 2.8. Thang đo sự nổi tiếng của SaPa đối với khách du lịch nước ngoài 48
Bảng 2.9. Thang đo dự định quay trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài 48
Bảng 2.10. Mức độ hài lòng của khách du lịch nước ngoài về chất lượng dịch vụ tại SaPa 55
Bảng 2.11. Tổng hợp hệ số tin cậy Cronbachs Alpha của thang đo nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài đối với hoạt động du lịch tại SaPa 58
Bảng 2.12. Ma trận các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài đối với hoạt động du lịch tại SaPa sau khi loại biến (Rotated Component Matrixa) 59
Bảng 2.13. Hệ số tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng với sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài đối với hoạt động du lịch tại SaPa 60
Bảng 2.14. Kết quả giá trị thống kê các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài đối với hoạt động du lịch tại SaPa 61
Bảng 2.15. Kết quả phân tích hồi quy của các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài đối với hoạt động du lịch tại SaPa 61
Bảng 2.16. Mức độ nổi tiếng của SaPa từ góc độ khách du lịch nước ngoài 62
Bảng 2.17. Tổng hợp hệ số tin cậy Cronbachs Alpha của các thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới hình ảnh SaPa từ góc độ khách du lịch nước ngoài 64
Bảng 2.18. Ma trận các nhân tố ảnh hưởng tới hình ảnh điểm đến SaPa từ góc độ khách du lịch nước ngoài sau khi xoay (Rotated Component Matrixa) 64
Bảng 2.19. Hệ số tương quan giữa các nhân tố thuộc điểm đến với hình ảnh 65
Bảng 2.20. Kết quả giá trị thống kê các nhân tố ảnh hưởng tới hình ảnh điểm đến SaPa từ góc độ khách du lịch nước ngoài 66
Bảng 2.21. Kết quả phân tích hồi quy của các nhân tố ảnh hưởng tới hình ảnh điểm đến SaPa từ góc độ khách du lịch nước ngoài 66
Bảng 2.22. Mức độ trong dự định quay lại SaPa của khách du lịch nước ngoài 67
Bảng 2.23. Tổng hợp hệ số tin cậy Cronbachs Alpha của thang đo nhân tố dự định quay trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài 69
Bảng 2.24. Ma trận nhân tố dự định quay trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài sau khi xoay (Component Matrixa) 69
Bảng 2.25. Hệ số tương quan giữa sự hài lòng và hình ảnh điểm đến với dự định quay trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài 69
Bảng 2.26. Kết quả giá trị thống kê các nhân tố ảnh hưởng tới dự định 70
Bảng 2.27. Kết quả phân tích hồi quy của các nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng tới dự định quay trở lại SaPa của khách du lịch nước ngoài 71
Bảng 2.28. Independent Samples Test: Giới tính * Hành vi 73
Bảng 2.29.Test of Homogeneity of Variances 73
Bảng 2.30. ANOVA: Độ tuổi * Hành vi 74
Bảng 2.31. Test of Homogeneity of Variances 74
Bảng 2.32. ANOVA: Nghề nghiệp * Hành vi 74
Bảng 2.33. Test of Homogeneity of Variances 75
Bảng 2.34: ANOVA: Thu nhập * Hành vi 75
Bảng 2.35. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 75