Di tích lịch sử - văn hóa trong hoạt động du lịch quận 8, TP. Hồ Chí Minh - 1


Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Ngô Minh Oanh Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS. TS. Huỳnh Quốc Thắng Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Lê Thị Trúc Anh


Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại

Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, ngày 20 tháng 7 năm 2016


Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS. TS. Phan An Chủ tịch Hội đồng

2. TS. Nguyễn Đệ Ủy viên Thư ký

3. PGS. TS. Huỳnh Quốc Thắng Cán bộ phản biện 1

4. TS. Lê Thị Trúc Anh Cán bộ phản biện 2

5. PGS. TS. Phan Huy Xu Ủy viên Hội đồng


Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Ngành quản lý chuyên ngành và Viện Đào tạo Sau Đại học

sau khi Luận văn đã được chỉnh sửa


CHỦ TỊCH TRƯỞNG NGÀNH


PGS. TS. PHAN AN PGS. TS. PHAN AN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC


TS. THÁI HỮU TUẤN


LỜI CAM ĐOAN


Sau thời gian học tập tại trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng thì Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ là công trình nghiên cứu đánh dấu kết quả cuối cùng sau hai năm học tập tại trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng TP. Hồ Chí Minh.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đây là kết quả của sự tâm huyết, gắn bó với vùng đất Quận 8, Tp. HCM và học tập, đến quá trình làm việc trong lĩnh vực cơ quan hành chính nhà nước tại Quận 8, Tp. HCM và được quý thầy/ cô trong Viện Đào tạo Sau Đại học và giảng viên giảng dạy dẫn dắc trong suốt quá trình học.

Các số liệu điều thực tế trong luận văn là trung thực, không trùng lặp với các đề tài khác, chưa từng được công bố.

Tôi xin chân thành cảm ơn!



Tp. HCM, ngày 08 tháng 5 năm 2016

HỌC VIÊN THỰC HIỆN


Trần Thanh Thắng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

Di tích lịch sử - văn hóa trong hoạt động du lịch quận 8, TP. Hồ Chí Minh - 1


LỜI CẢM ƠN


Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Ngô Minh Oanh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.

Tôi cũng xin gửi lời tri ân đến quý thầy, cô trong Viện Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Tp. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc đi khảo sát thực tế, thu thập tài liệu và hoàn thiện đề tài.

Tôi xin cảm ơn các cán bộ quản lý, nhân viên Sở Du lịch Tp. HCM, Trung tâm Xúc tiến Du lịch Tp. HCM, Cục Thống kê Tp. HCM, Ủy ban nhân dân Quận 8, Phòng Văn hóa Thông tin Quận 8 cùng các di tích lịch sử - văn hóa và cơ quan … đã tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho đề tài luận văn của tôi.

Tuy nhiên, quá trình thực hiện đề tài cũng gặp nhiều khó khăn trong vấn đề cập nhật và kiểm tra thông tin nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô.

Tôi xin chân thành cảm ơn!


Tp. HCM, ngày 08 tháng 8 năm 2016

HỌC VIÊN THỰC HIỆN


Trần Thanh Thắng


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU 5

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

2.1. Mục đích nghiên cứu 4

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

3. Lịch sử đề tài nghiên cứu 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

4.1. Đối tượng nghiên cứu 6

4.2. Phạm vi nghiên cứu 6

5. Phương pháp nghiên cứu 7

5.1. Phương pháp thu thập tài liệu 7

5.2. Phương pháp quan sát 7

5.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi 8

5.4.Phương pháp phỏng vấn 8

6. Đóng góp của luận văn 9

7. Bố cục luận văn 9

CHƯƠNG I 10

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 10

1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của du lịch 10

1.1.1. Khái niệm du lịch 10

1.1.2. Phân loại du lịch 12

1.1.3. Vai trò của du lịch 13

1.2. Khái niệm, phân loại và vai trò của di tích lịch sử - văn hoá 14

1.2.1. Khái niệm di tích lịch sử - văn hoá 14

1.2.2. Phân loại di tích lịch sử - văn hoá 15

1.2.3. Vai trò của di tích lịch sử - văn hoá 16

1.3. Khai thác di tích lịch sử - văn hoá trong hoạt động du lịch 17

1.3.1. Khái niệm khai thác di tích lịch sử - văn hoá trong hoạt động du lịch 17

1.3.2. Khung lý thuyết về khai thác di tích lịch sử - văn hoá trong hoạt động du lịch 18

1.3.2.1. Giá trị lịch sử - văn hoá của di tích 18

1.3.2.2. Đơn vị kinh doanh du lịch 20

1.3.2.3. Cộng đồng người dân địa phương 21

1.3.2.4. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch 23

1.3.3. Mối quan hệ giữa du lịch và di tích lịch sử - văn hoá 26

1.4. Kinh nghiệm của một số địa phương và nước ngoài 28

1.4.1. Kinh nghiệm khai thác di tích lịch sử - văn hoá trong hoạt động du lịch ở Nhật Bản 28

1.4.2. Kinh nghiệm làm du lịch ở Hội An 30

1.4.3. Bài học rút ra 33

TIỂU KẾT CHƯƠNG I. 34

CHƯƠNG II 36

THỰC TRẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUẬN 8, TP. HCM 36

2.1. Thực trạng khai thác di tích lịch sử - văn hoá trong hoạt động du lịch tại Quận 8, Tp. HCM 36

2.1.1. Điều kiện tự nhiên 36

2.1.2. Điều kiện kinh tế 37

2.1.3. Điều kiện xã hội 37

2.1.3.1. Cơ sở lưu trú 39

2.1.3.2. Hệ thống giao thông vận tải 40

2.1.3.3. Ẩm thực 41

2.1.4. Tình hình hoạt động các đơn vị kinh doanh du lịch 44

2.1.5. Cộng đồng người dân địa phương 46

2.1.6. Cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương trong khai thác di tích lịch sử - văn hoá trong du lịch 49

2.1.6.1. Về chính quyền cấp Thành phố 49

2.1.6.2. Về chính quyền Quận 8 51

2.2. Khái quát về di tích lịch sử - văn hoá tại Quận 8, Tp. HCM 52

2.2.1. Đình Bình Đông 52

2.2.2. Chùa Sắc Tứ Huệ Lâm 53

2.2.3. Đình Phong Phú 55

2.2.4. Đình Hưng Phú 56

2.2.5. Đình Vĩnh Hội 57

2.2.6. Chùa Thiên Phước 59

2.2.7. Chùa Pháp Quang 60

2.2.8. Lò Gốm Hưng Lợi 61

TIỂU KẾT CHƯƠNG II 65

CHƯƠNG III 67

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ KHAI THÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUẬN 8, TPHCM 67

3.1. Giải pháp khai thác di tích lịch sử - văn hoá trong hoạt động du lịch tại Quận 8, Tp. HCM, Tp HCM 67

3.1.1. Giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo 68

3.1.2. Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị các di tích 72

3.1.3. Giải pháp về công tác chăm sóc, bảo vệ 74

3.1.4. Giải pháp về tôn tạo, tu bổ, sửa chữa 75

3.1.5. Giải pháp hình thành sản phẩm du lịch và điểm đến du lịch 76

3.1.6. Giải pháp hội nhập, giao lưu, giới thiệu văn hoá, con người Quận 8, Tp. HCM 80

3.1.7. Giải pháp liên quan đến các đơn vị kinh doanh du lịch 82

3.2. Kiến nghị 84

3.2.1. Tăng cường và nâng cao hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, trong việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Quận 8, Tp. HCM. 84

3.2.2. Xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá gắn với phát triển kinh tế xã hội Quận 8, Tp. HCM 85

3.2.3. Đẩy mạnh công tác quản lý, giám sát và định hướng hoạt động bảo tồn, khai thác các di tích lịch sử - văn hóa 86

3.2.4. Giải pháp xã hội hoá công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá 87

3.2.5. Chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn làm công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hoá 88

TIỂU KẾT CHƯƠNG III. 88

PHẦN KẾT LUẬN 90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

PHỤ LỤC 98


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Biểu đồ1.1. Khung lý thuyết về khai thác di tích lịch sử - văn hoá trong du lịch 25

Bảng 1.1. Các giai đoạn liên quan đến bảo tồn di tích và phát triển du lịch 29

Bảng 1.2. Số lượt du khách và doanh thu từ du lịch ở Hội An 30

Bảng 2.1. Cơ sở lưu trú và buồng lưu trú ở Tp. HCM và Việt Nam 39

Bảng 2.2. Khách sạn của Tp. HCM và cả nước năm 2008 39

Bảng 2.3. Nơi sử dụng dịch vụ ẩm thực của du khách 43

Bảng 2.4. Sự hài lòng về thức ăn, lưu trú và giao thông của du khách 44

Bảng 2.5. Đánh giá của cộng đồng địa phương 47

Bảng 2.6. Các địa điểm di tích lịch sử - văn hoá tại Quận 8, Tp. HCM 63

Bảng 2.7. Nguyên nhân không hài lòng của du khách 65

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/04/2023