Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội - Thực trạng và giải pháp - 14


KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, FDI đã thổi một nguồn sinh lực mới vào ngành dịch vụ của Hà Nội thông qua chuyển giao công nghệ và đào tạo FDI đã góp phần làm phong phú cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu ngoại tệ và đóng góp vào ngân sách thành phố... Các khách sạn, trung tâm thương mại, tổ hợp văn phòng căn hộ to lớn, lộng lẫy đã thực sự mang lại bộ mặt mới cho các thành phố trên cả nước, sánh vai cùng các thành phố hiện đại trên thế giới.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực kể trên thì FDI vào ngành dịch vụ còn nhiều hạn chế lượng vốn đầu tư có xu hướng giảm, cơ cấu đầu tư mất hợp lý, hiệu quả các dự án đầu tư chưa cao nhiều dự án phải rút giấp phép đầu tư hoặc tạm ngừng triển khai hoạt động. Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng trên là môi trường đầu tư ở Hà Nội trong lĩnh vực dịch vụ còn chưa thuận lợi. Vì vậy, trong thời gian tới chúng ta phải hoàn thiện môi trường đầu tư hơn nữa, tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi có tính cạnh tranh so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong một khuôn khổ hạn chế, khoá luận đã tập trung vào những giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nói chung và một số giải pháp cụ thể cho ngành dịch vụ của Hà Nội như xây dựng quy hoạch phát triển ngành dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, tăng cường đào tạo lực lượng lao động trong ngành dịch vụ...

Với những cải thiện về môi trường đầu tư của Hà Nội cùng với sự phục hồi khách quan của các nền kinh tế trong khu vực, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng là FDI vào ngành dịch vụ của Hà Nội sẽ lại tăng trưởng mạnh mẽ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển ngành dịch vụ nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

Do thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp sửa chữa của các thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tài liệu tiếng Việt

1. Vũ Chí Lộc, Giáo trình đầu tư nước ngoài, NXB Giáo dục 1997

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

2. Hoàn thiện chính sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2000

3. Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê,

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội - Thực trạng và giải pháp - 14

2001

4. Niên giám thống kê 2001-2006, Cục thồng kê TP Hà Nội, NXB

thống Kê, 2002-2007

5. CIEM, “20 năm đầu tư nước ngoài”

6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004-2007), “Báo cáo tình hình thu hút ĐTNN 2004-2007.

7. Bộ Tài chính(2000), “Chiến lược đổi mới chính sách huy động vốn nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001- 2010, Hà Nội

8. Mai Ngọc Cường (1999), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống Kê, Hà Nội.

9. Nguyễn Mạnh Hùng(2001), Các dự án đầu tư ở Việt Nam đến năm 2010, NXB Thống Kê, Hà Nội.

10. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1996), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Zhang Yansheng và Zhang Liqing (2003), Kinh nghiệm Trung Quốc trong hoạt động ngoại thương kể từ năm 1979-chính sách Kinh tế đối ngoại- Kinh nghiệm Trung Quốc và bài học đối với Việt Nam,, Hà Nội.

12. CIEM, “Chính sách phát triển kinh tế: kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, dự án VIE01/012/UNDP, Hà Nội

13. “ Xu thế biến đổi thể chế kinh tế toàn cầu trong 2 thập niên đầu thế kỷ 21, Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương số 39+40 ngày 25/11 và 2/12/2004, Hà Nội.

14. Nguyễn Đại Lai, “Những nội dung trọng tâm của chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”, Kinh tế-dự báo, Số 7/2006

15. Thành phố vì Hoà Bình, Du lịch Việt Nam,

16. Cao Thị Ngọc Lan,Định hướng đầu tư phát triển hệ thống khách sạn cao cấp tại Hà Nội”, Du lịch Việt Nam, số 10/2005

17. Thanh Bình, Đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực du lịch, Du lịch Việt Nam, số 7/2005.

18. Thanh Bình, “Khách quốc tế vào Hà Nội và dự báo tăng trưởng”,Du lịch Việt Nam, số 10/2005.

19. Đức Nguyên, Hà Nội thu hút đầu tư nước ngoài”, Du lịch Việt Nam, số 6/2006

20. Những loại hình FDI tại khu vực Đông Nam Á và kinh nghiệm thu hút FDI của một số quốc gia, Tạp chí kinh tế phát triển, số 85/2004.

21. “Tiểu thư FDI và kinh tế Việt Nam”, tạp chí tia sáng số 3+4/2006.

22. Chuyển giao công nghệ qua FDI- thực trnạg ở một số nước và Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, 2007

23. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tư 2005, số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005.

II. Tài liệu tiếng Anh

1. World Bank (2007), World Development Report 2007: Development anh the Next Gerneration.

2. World Bank (2006), World Development Report 2006: Equity and Development, Oxford University Press

3. World Bank (2005), World Development Report 2005: World Development Report for 2005.

4. World Bank (2002), Vietnam exports: Challenges and opportunities Report No 25215-VN, December.

5. World Bank (1999), World Development Report 1998/1999: Knowledge for development, Oxford University Press.UNCTAD, World Investment Report 2001: Country Fact Sheet

6. Jun Ma (2000), The Chinese Economy in the 1990s, Mac Millan Press.

III. Các trang Web

1. Bộ Kế hoạch và đàu tư: www.mpi.gov.com

2. Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội: www.hapi.org.vn

3. www.vietnamnet.vn

4. Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn

5. Tổng cục du lịch www.vietnamtourism.com

6. Cổng thông tin đầu tư nước ngoài-Thời báo kinh tế Việt Nam: www. gda.com.vn.

7. www.nguoilanhdao.com.vn

8. www.cafeF.vn

9. Bộ Công thương: www. moit.gov.vn

MỤC LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 0

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ NGÀNH DỊCH VỤ 4

I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ( FDI). 4

1. KHÁI NIỆM 4

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI 5

3. PHÂN LOẠI FDI 6

3.1 THEO HÌNH THỨC XÂM NHẬP 6

3.2. THEO HÌNH THỨC PHÁP LÝ 7

3.3 THEO MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ 8

3.4 THEO NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC GIỮA CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐỐI TƯỢNG TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 9

3.5 THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ 9

4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU HÚT FDI 9

4.1 CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN TỚI NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

............................................................................................................. 10

4.1.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ 10

4.1.2 TIỀM LỰC KINH TẾ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ 10

4.1.3 NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ 11

4.2 CÁC YẾU TỐ THUỘC NƯỚC CHỦ ĐẦU TƯ 11

4.3 CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ QUỐC GIA TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ... 11

4.3.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ ( MTĐT) 12

4.3.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MTĐT 12

5. TÁC ĐỘNG CỦA FDI 16

5.1 ĐỐI VỚI NƯỚC ĐẦU TƯ 16

5.1.1 TÁC ĐỘNG TÍCH VỰC 16

5.1.2 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 17

5.2. ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ 17

5.2.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC 17

5.2.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 19

II. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ 21

1. KHÁI NIỆM 21

2. ĐẶC ĐIỂM 21

3. PHÂN LOẠI 22

3.1 THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ 22

3.2 THEO NỘI DUNG VÀ TÍNH CHẤT DỊCH VỤ 23

3.3 THEO CÁC KHÂU TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 23

3.4 THEO NGÀNH 23

4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH DỊCH VỤ 23

5. VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 27

III. KINH NGHIỆM THU HÚT FDI VÀO DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á 27

1. TRUNG QUỐC 28

2. SINGAPORE 29

3. THÁI LAN 31

4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 33

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI 35

I. TỔNG QUAN VỀ HÀ NỘI 35

1. YẾU TỐ TỰ NHIÊN 35

2. YẾU TỐ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 37

3. YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC 38

4. HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, VẬT CHẤT 38

5. YẾU TỐ VĂN HOÁ 39

6. ĐÁNH GIÁ CHUNG 40

6.1 THUẬN LỢI 41

6.2 HẠN CHẾ 41

II. THỰC TRẠNG FDI VÀO HÀ NỘI 42

1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CỦA CẢ NƯỚC 42

1.1. QUY MÔ VỐN DẦU TƯ 42

1.2. THEO CƠ CẤU FDI 43

1.2.1 CƠ CẤU VỐN DẦU TƯ THEO NGÀNH NGHỀ 43

1.2.2 THEO LÃNH THỔ 44

1.2.3 THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ 45

1.3 THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 46

2. THỰC TRẠNG FDI VÀO HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1991-2007 47

2.1. QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ 47

2.2. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ 48

2.2.1. THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ 48

2.2.2. THEO CÁC NƯỚC CHỦ ĐẦU TƯ 49

2.2.3. THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 51

3. NHẬN XÉT CHUNG 52

3.1 KẾT QUẢ 52

3.2 HẠN CHẾ 54

III. TÌNH HÌNH THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI 54

1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI 54

2. THỰC TRẠNG FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 56 2.1. QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ 56

2.2 CƠ CẤU ĐẦU TƯ 57

2.2.1 THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ 57

2.2.2 THEO NƯỚC CHỦ ĐẦU TƯ 58

2.2.3. THEO ĐỊA PHƯƠNG 63

2.3 .THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 64

3. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI 65

3.1. QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ 65

3.2. CƠ CẤU ĐẦU TƯ 66

3.2.1 THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ 67

3.3 THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 72

4. ĐÁNH GIÁ CHUNG 74

4.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 74

4.2. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 75

4.2.1 HẠN CHẾ 75

4.2.1.1 SỰ MẤT CÂN ĐỐI VỀ NGÀNH NGHỀ, LÃNH THỔ 75

4.2.1.2 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC CÓ VỐN ĐTNN CHƯA ĐƯỢC GIẢI QUYẾT KỊP THỜI 76

4.2.1.3 SỰ YẾU KÉM TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 77

4.2.1.4 ĐẤT ĐAI 78

4.2.1.5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 78

4.2.1.6 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 78

4.2.1.7 CƠ SỞ HẠ TẦNG 79

4.2.2 NGUYÊN NHÂN 79

CHƯƠNG III : TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI 81

I. XU HƯỚNG FDI TRÊN THẾ GIỚI TRONG THỜI GIAN TỚI 81

II. TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI

.......................................................................................................... 82

1.TRIỂN VỌNG FDI VÀO VIỆT NAM 82

2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 83

2.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 83

2.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI

............................................................................................................. 88

3. TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI 89

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022