Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan của động kinh ở phụ nữ có thai - 21



Thời điểm

Nội dung tư vấn bệnh nhân khi thăm khám lâm sàng

Nội dung về dùng thuốc động kinh

Nội dung trao đổi giữa bác sỹ thần kinh và sản khoa

Quý 2

Tiếp tục theo dõi sự thay đổi nồng độ thuốc hàng tháng (nếu có thể)

Chỉnh liều thuốc điều trị để duy trì nồng độ thuốc có tác dụng kiểm soát cơn, khi cơn giật tăng cường hoặc khi thuốc có các tác dụng phụ không mong muốn.

Đánh giá lại các kết quả sàng lọc trước sinh

Nếu bệnh nhân có dấu hiệu gây ra do các tác dụng phụ của thuốc, cần đánh giá lại tiền sử bệnh và thăm khám lâm sàng thần kinh

Phát hiện và kiểm soát tình trạng trầm

cảm và lo âu của người bệnh

Chỉnh liều thuốc do cơn giật xuất hiện hoặc do tác dụng phụ của thuốc để duy trì nồng độ thuốc trong máu ở mức có tác dụng kiểm soát cơn như trước mang thai

Duy trì nồng độ thuốc điều trị

Thông báo các kết quả sàng lọc (xét nghiệm máu và siêu âm) cho bệnh nhân sau khi đã xem xét kỹ

Quý 3

Khả năng tăng nguy cơ cơn giật tăng cường trước đẻ.

Đề xuất kế hoạch sinh dựa trên diễn

Chỉnh liều thuốc do cơn giật xuất hiện

Duy trì nồng độ thuốc điều trị

Thống nhất và tiến hành kế hoạch chuyển

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan của động kinh ở phụ nữ có thai - 21



Thời điểm

Nội dung tư vấn bệnh nhân khi thăm khám lâm sàng

Nội dung về dùng thuốc động kinh

Nội dung trao đổi giữa bác sỹ thần kinh và sản khoa


biến về thần kinh của người bệnh

Dựa trên các bằng chứng về lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ đối với trẻ, cần lập kế hoạch dinh dưỡng cho trẻ mới sinh

Chiến lược trẻ được bú sữa mẹ đồng thời vẫn cần đảm bảo giấc ngủ đầy đủ cho mẹ.

Kế hoạch giảm liều thuốc kháng động kinh sau đẻ (dựa vào nồng độ thuốc kháng động kinh ở tuần thứ 34-37 của thai kỳ) hoặc hoạt động của cơn giật ở cuối quý 3

Tư vấn về sự an toàn của trẻ sơ sinh và các dấu hiệu cảnh báo khi trẻ đói hoặc thiếu nước trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ

Nếu bệnh nhân có dấu hiệu nghi ngờ do

tác dụng phụ của thuốc, cần đánh giá

hoặc do tác dụng phụ của thuốc để duy trì nồng độ thuốc trong máu ở mức có tác dụng kiểm soát cơn như trước mang thai

dạ và đẻ tại bệnh viên.Tư vấn thêm với bác sỹ sơ sinh trong những trường hợp cụ thể dựa trên các xét nghiệm trước sinh



Thời điểm

Nội dung tư vấn bệnh nhân khi thăm khám lâm sàng

Nội dung về dùng thuốc động kinh

Nội dung trao đổi giữa bác sỹ thần kinh và sản khoa


lại tiền sử bệnh và thăm khám lâm sàng thần kinh

Phát hiện và kiểm soát tình trạng trầm

cảm và lo âu của người bệnh



Hậu sản (sau đẻ 4-6 tuần)

Đánh giá lại cơn giật tăng cường khi chuyển dạ cũng như tác dụng phụ không mong muốn của thuốc

Đánh giá tình trạng trầm cảm và lo âu sau sinh

Đánh giá chất lượng giấc ngủ và chiến lược cải thiện giấc ngủ

Theo dõi quá trình dinh dưỡng và phát triển của trẻ sơ sinh

Đánh giá lại tiền sử bệnh và thăm khám lâm sàng thần kinh nếu bệnh nhân có các triệu chứng là tác dụng phụ của

thuốc.

Xem xét giảm liều đối với thuốc kháng động kinh cần theo dõi và chỉnh liều theo lâm sàng của bệnh nhân

Bác sỹ thần kinh và sản khoa phối hợp:


Lập kế hoạch tránh thai ngắn hạn và dài hạn cho bệnh nhân

Thảo luận về kế hoạch mang thai lần tiếp theo và lựa chọn thời điểm lý tưởng cho người bệnh.

PHỤ LỤC 2

MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Nhóm 1/2 STT: Mã số bệnh án:

I. Họ và tên BN: Năm sinh:

Địa chỉ: ĐT:

II.Tiền sử

Tiền sử gia đình Tiền sử cá nhân

Tiền sử sản khoa: Số lần mang thai 1/2/3/4/5

Số tuần tuổi của thai khi khám lần đầu Số lượng thai

Tiền sử biến cố sản khoa của lần mang thai trước: có/không. Nếu chọn có: Chảy máu sau sinh Nhiễm trùng Đẻ non Sản giật Các biến chứng khác Số lần thăm khám thần kinh khi mang thai:

III. Hoạt động của cơn co giật

Thời gian không có cơn trước khi mang thai: Tối thiểu 1 năm/ Dưới 1 năm (ghi rõ số tháng)

Nếu BN vẫn còn cơn trước mang thai trong vòng 1 năm

Tần suất cơn giật trước mang thai(số cơn/tháng)

Tần số cơn giật khi mang thai (cơn/tháng) Quý 1 Quý 2 Quý 3 Tăng lên ( )

Không đổi ( )

Giảm đi ( )

Phân loại cơn động kinh

Số loại cơn BN có: 1 loại/ nhiều hơn 1

Thời gian kéo dài cơn:

Dưới 1 phút 1-3 phút 3-5 phút trên 5 phút

Rối loạn ý thức trong cơn hoàn toàn/ một phần/không mất ý thức

Khởi phát cơn: cục bộ/ toàn thể/ không xác định

Có co giật co cứng toàn thân: có/không

Loại cơn động kinh phù hợp nhất

1. Cơn co cứng co giật toàn thân

2. Cơn khởi phát cục bộ không kèm rối loạn nhận thức

3. Cơn khởi phát cục bộ có kèm suy giảm nhận thức trong cơn

4. Cơn khởi phát cục bộ toàn thể hóa

5. Có nhiều loại cơn

6. Cơn không phân loại được

Có/Không

IV.Tuân thủ điều trị và thuốc kháng động kinh đang dùng

/8

1.Có dùng thường xuyên 2.Dùng không thường xuyên tuân thủ điều trị: 3.Không dùng

Điểm MMAS-8

Có/Không

Nếu dùng thuốc

Dùng VPA trước mang thai liều dùng


Có/Không

Dùng VPA trong mang thai liều dùng

Các loại thuốc khác

1.Phenobarbital 2.Phenytoin 3.Carbamazepine 4.Valproic acid 5.Gabapentine 6.Lamotrigine 7.Oxcarbazepine 8.Topiramate. 9.Levetiracetam Liều dùng hàng ngày từng loại thuốc

Có/Không

Bổ sung acid folic trước mang thai Liều dùng mg /ngày


Có/Không

Có/Không

Bổ sung acid folic khi mang thai Liều dùng mg /ngày Chỉnh thuốc trong thai kỳ

Số lần chỉnh thuốc

V.Dấu hiệu chung

Mạch: l/phút; Nhiệt độ: oC; Nhịp thở: lần/phút; HA: mmHg Chiều cao: cm

Cân nặng trước mang thai: kg BMI trước mang thai Cân nặng trước khi đẻ: kg BMI trước đẻ

Số cân tăng trong quá trình mang thai kg

Điểm GCS: E: V: M: = đ

Rối loạn ngôn ngữ: Có Không Không đánh giá được

Liệt nửa người: (P / T) Mức độ: /5

VI. CHT sọ não:

Vị trí tổn thương: trái/phải

1.Trán 2.Trung tâm 3.Đỉnh 4.Thái dương 5.Chẩm 6. Lan tỏa


Tính chất tổn thương: cũ/ mới

Trong cơn

Sau cơn < 24h

Sau cơn >24h

VII.ĐNĐ

Thời điểm làm ĐNĐ


Có/Không

Hoạt động kịch phát sóng động kinh

Nếu có mô tả

1.Gai nhọn 2.Nhọn sóng 3.Phức hợp nhọn – sóng

4. Phức hợp nhọn sóng-chậm 5.Phức hợp đa - nhọn sóng.

Vị trí kịch phát

Có/Không

1.Trán 2.Trung tâm 3.Đỉnh 4.Thái dương 5.Chẩm 6. Lan tỏa Hoạt động sóng chậm

Nếu có mô tả

- Một bên bán cầu hay 2 bên bán cầu

- Khu trú hay lan tỏa

- Liên tục hay ngắt quãng Vị trí sóng chậm

1.Trán 2.Trung tâm 3.Đỉnh 4.Thái dương 5.Chẩm 6. Nhiều vị trí

Các xét nghiêm cận lâm sàng

Công thức máu: Bạch cầu Hồng cầu Hgb MCV Tiểu cầu

Xét nghiệm sinh hóa máu: CK Đường máu Urê Creatinin GOT GPT Cholesterol Trigycerid Cholesterol LDL Cholesetol HDL

Định lượng protein nước tiểu 24 giờ : g/l

Có/Không

VIII. Quá trình chuyển dạ

Có/Không

Có/Không

Cơn động kinh xuất hiện trong quá trình chuyển dạ Cơn động kinh xuất hiện trong vòng 24h chuyển dạ Cân nặng trẻ lúc sinh (gram):

Dị tật của trẻ phát hiện lúc mới sinh:

Trẻ đẻ ra có khóc ngay, có tím, có cần chăm sóc đặc biệt tại đơn vị cấp cứu sơ sinh


Có/Không


Cách thức đẻ : Đẻ thường/Đẻ mổ

Xem tất cả 171 trang.

Ngày đăng: 20/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí