Diễn Biến Quá Trình Xử Lý Cuộc Gọi Nội Đài Giữa Thuê Bao A Và B


xác minh được con số địa chỉ và đặc tính thuê bao (DN, loại máy điện thoại, quyền hạn, dịch vụ thuê bao...) từ địa chỉ thiết bị EN. Nó cấp phát các bộ nhớ và các thiết bị dùng chung cần thiết để phục vụ cuộc gọi mới.

 Cấp âm mời: Nếu thuê bao chủ gọi có quyền gọi đi, điều khiển trung tâm lệnh cho bộ tạo tone cấp âm mời quay số từ bộ tạo tone tới thuê bao A.

Tổng đài Thuê bao B Thuê bao A  Nhấc máy Off­Hook  Xác định thuê bao chủ 1


Tổng đài

Thuê bao B



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Cơ sở chuyển mạch - Lê Hoàng - 5

Thuê bao A

 Nhấc máy

(Off­Hook)  Xác định thuê bao chủ gọi A.

Cấp phát bộ nhớ & các thiết bị

 Cấp âm mời

dùng chung

Quay số  Phân tích số (biên dịch)


Cấp hồi âm chuông



Chuyển mạch tạo kênh

 Cấp chuông & hồi âm chuông

 Ngắt chuông & hồi âm chuông Kết nối hai thuê bao

Cấp chuông Nhấc máy




Đặt máy



 Giám sát, tính cước

 Giải phóng cuộc gọi, giải phóng bộ nhớ, thiết bị


Đặt máy



Hình 1.7: Diễn biến quá trình xử lý cuộc gọi nội đài giữa thuê bao A và B

* Quay số ­ biên dịch

 Quay số: Nếu thuê bao chủ gọi sử dụng phương thức gửi số là DTMF thì điều khiển đấu nối bộ thu DTMF với thuê bao chủ gọi.

Nếu là xung thập phân đưa đến mạch thuê bao tới bộ điều khiển thuê bao tới điều khiển trung tâm.

 Phân tích số: Điều khiển trung tâm nhận con số đầu của địa chỉ bị gọi (số Prefix), điều khiển trung tâm lệnh cho điều khiển thuê bao cắt âm mời quay số và thực hiện quá trình tiền biên dịch (Tiền phân tích) xác định lọai cuộc gọi, đồng thời điều khiển cắt mạch cấp âm mời quay số. Khi xác định đó là cuộc gọi nội đài và thu hết con số địa chỉ bị gọi, và điều khiển trung tâm thực hiện quá trình biên dịch, xác định địa chỉ thiết bị EN từ DN và quyền hạn thuê bao bị gọi.

 Chuyển mạch tạo kênh: Bộ xử lý gọi thiết lập kênh tới B đồng thời yêu cầu điều khiển thuê bao xác định trạng thái thuê bao bị gọi.

 Cấp chuông và hồi âm chuông: Nếu thuê bao bị gọi B rỗi điều khiển mạch kết cuối thuê bao cấp dòng chuông cho thuê bao B (Từ RG qua mạch kết cuối thuê bao qua đường dây thuê bao đến thuê bao bị gọi), đồng thời điều khiển bộ tạo Tone cấp hồi âm chuông cho thuê bao chủ gọi (Từ TGD ­ bộ tập trung thuê bao ­ mạch thuê bao ­ đường dây thuê bao đến thuê bao chủ gọi). Nếu B bận thì cấp âm báo bận cho A.

* Thiết lập tuyến nối

 Ngắt chuông và hồi âm chuông: Khi B nghe chuông nhấc tổ hợp, trạng thái


Trang 30

nhấc tổ hợp được chức năng S của mạch thuê bao bị gọi xác nhận, điều khiển cắt ngay dòng chuông. Điều khiển thuê bao gửi tới điều khiển trung tâm xác nhận và nó điều khiển cắt hồi âm chuông, rồi thực hiện đấu nối cho hai thuê bao.

 Giám sát, tính cước: Sau khi kết nối, quá trình đàm thoại giữa hai thuê bao liên tục được giám sát, cùng lúc đó chương trình tính cước được thực hiện. Trong quá trình đàm thoại các bộ điều khiển thuê bao tiếp tục giám sát trạng thái 2 đường dây thuê bao chủ gọi và bị gọi cho đến khi 1 trong 2 thuê bao đặt tổ hợp.

* Giải phóng tuyến nối:

 Giải phóng cuộc gọi: Khi kết thúc đàm thoại một trong 2 thuê bao đặt tổ hợp. Mạch thuê bao xác nhận trạng thái này gửi tới điều khiển thuê bao tới điều khiển trung tâm xác nhận, và lệnh tới điều khiển chuyển mạch điều khiển giải phóng tuyến nối liên quan và các thiết bị liên quan khác, đồng thời quá trình tính cước cũng ngừng hoạt động.

1.2.3.2 Xử lý cuộc gọi ra (Outgoing call)

Là cuộc gọi giữa thuê bao chủ gọi A của tổng đài X đang xét (tổng đài gọi ra) với thuê bao bị gọi B thuộc tổng đài khác Y. (Có thể cuộc gọi liên tỉnh hay quốc tế). Diễn biến của quá trình xử lý cuộc gọi liên đài tương tự như cuộc gọi nội đài, xem hình 1.8.

* Quá trình khởi tạo cuộc gọi và quay số

Từ khi thuê bao chủ gọi A nhấc máy cho đến khi điều khiển trung tâm nhận con số tiền định (Prefix) của địa chỉ bị gọi B.

Điều khiển trung tâm nhận con số tiền định thực hiện quá trình tiền phân tích (Pre­analyses) xác định loại cuộc gọi. Sau đó, thực hiện quá trình chọn tuyến (Routing). Điều khiển trung tâm yêu cầu tới điều khiển trung kế tương ứng chiếm kênh trung kế rỗi, sau khi chiếm được đường trung kế rỗi tổng đài chủ gọi X thực hiện quá trình báo hiệu liên đài với tổng đài đối phương Y truyền thông tin trạng thái đường trung kế, thông tin địa chỉ bị gọi và thông tin điều khiển.

Tổng đài Y thu các con số địa chỉ thuê bao bị gọi, thực hiện biên dịch, xác định vị trí bị gọi, quyền hạn và trạng thái bị gọi B. Nếu thuê bao bị gọi rỗi, điều khiển cấp chuông đến thuê bao bị gọi, và hồi âm chuông đến cho thuê bao chủ gọi qua kênh trung kế được chiếm.

Khi thuê bao bị gọi nhấc tổ hợp, cắt chuông và tổng đài Y gửi tín hiệu trả lời báo bị gọi B nhấc máy yêu cầu tổng đài chủ gọi X tính cước. Điều khiển trung tâm của 2 tổng đài yêu cầu điều khiển chuyển mạch tạo tuyến nối cho 2 thuê bao với trung kế được chiếm, cuộc gọi được giữa 2 bên bắt đầu.

Kết thúc cuộc gọi một trong 2 thuê bao đặt tổ hợp. Mạch thuê bao tương ứng xác nhận trạng thái này chuyển tới Điều khiển thuê bao và thông báo tới Điều khiển trung tâm xác nhận và lệnh tới Điều khiển chuyển mạch sẽ điều khiển giải phóng tuyến nối liên quan và các thiết bị liên quan khác, đồng thời quá trình tính cước cũng ngừng hoạt động. Và quá trình báo hiệu liên đài giải phóng hướng đi, hướng về đưa tới tổng đài tương ứng điều khiển giải phóng trường chuyển mạch để phục vụ cho các cuộc gọi khác.

1.2.3.3 Xử lý cuộc gọi vào (Incoming Call)

Là cuộc gọi giữa thuê bao của tổng đài đối phương X (tổng đài gọi vào) với thuê


Trang 31


bao bị gọi thuộc tổng đài đang xét Y. Diễn biến của quá trình xử lý cuộc gọi liên đài tương tự như cuộc gọi nội đài, xem hình 1.8.

Khi có yêu cầu cuộc gọi đến từ tổng đài X thông qua quá trình báo hiệu liên đài, tổng đài Y nhận được con số địa chỉ thuê bao bị gọi B.

Khi nhận 1, 2 con số đầu xác định địa chỉ bị gọi thuộc tổng đài Y, sau đó quá trình xử lý cuộc gọi diễn ra như cuộc gọi nội bộ. Chỉ khác là tổng đài thông báo trạng thái đặc tính bị gọi qua báo hiệu liên đài, 2 tổng đài thiết lập tuyến trung kế và gửi các tín hiệu trên đó.

Kết thúc cuộc gọi một trong 2 thuê bao đặt tổ hợp. Mạch thuê bao xác nhận

trạng thái này →Điều khiển thuê bao → Điều khiển trung tâm xác nhận và lệnh tới

điều khiển chuyển mạch điều khiển giải phóng tuyến nối liên quan và các thuê bao liên quan khác, đồng thời quá trình tính cước cũng ngừng hoạt động. Và quá trình báo

hiệu liên đài giải phóng hướng đi, về

đưa tới tổng đài tương

ứng điều khiển giải

phóng trường chuyển mạch để phục vụ cho các cuộc gọi khác.


Trang 32



Thự

Thuê bao A

gọi liên

8: Diễn b

Tổng đài X Kênh trung kế Tổng đài Y đ Thuê bao B iến quá trình xử lý cuộc ài 2


Tổng đài

X

Kênh trung kế

Tổng đài

Y đ

Thuê bao B


iến quá trình xử lý cuộc

ài

Hình 1.

 Nhấc máy

(Off­Hook)  Xác định thuê bao chủ gọi A.

c hành:

 Cấp âm mời

Cấp phát bộ nhớ & các thiết bị dùng chung

* Tham quan tổng đài cụ thể

Tham quan tổng đài

­  Quay số tại một trPạhmânctíơchsởsố, t(ìbmiênhidểịcuhv) ệ hệ thống cấp nguồn, giám

sát, cảnh báo, các khung giá máy, cáTcínthhiiếệtubcịhitếrumyềkênndhẫn, thiết bị tổng đài, các tuyến

trung kế và các thiết bị khác...Tín hiệu cho phép chiếm

­ Hệ thống vận hành bảo dưCỡhnugy, ểgniamoạtciếh ptạnogkưênờhi­,máy, các khung giá đấu dây MDF, cách thức tổ chức sắp xếp thuê bcahoọnthteuoyếdnanh bạ, dây nhảy,Csấắppchxuếôpngthuê bao theo khu vựcC, ấvpà htuồyiếânmcáp ra outdCoấopr.c..huông & hồi âm chuông

­ Một sốcchôuônnggviệc thườngnnghàiyệutạBi đtãổtnrgả lđờàii đối vi nhân viNênhấtrcựmcá, ycác công

Kết nối hai thuê bao

tra

 Giám sát, tính cước

việc cần làm khi mất điện lưới, cNágcắhttchhứucônvgậ&n hhàồni hâmhệchtuhôốnngg máy phát...


Kiểm

Tổ chứcĐkặiểt mmátyra viết thời gian 1 tiết, nội dung cơ bản trong chươĐngt m1.áy


Câu hỏi ôn tập chương 1

Xoá hướng đi, xoá hướng về

 Giải phóng cuộc gọi, giải phóng bộ nhớ, thiết bị


đài?


bao?

1. Em hãy trình bày những nét cơ bản về lịch sử và xu hướng phát triển của tổng


2. Em hãy trình bày đặc điểm của tổng đài?

3. Em hãy nêu các dịch vụ giá trị gia tăng cơ bản mà tổng đài có thể cấp cho thuê


4. Em hãy vẽ sơ đồ khối và trình bày chức năng cơ bản của các khối trong tổng

đài số SPC?

5. Em hãy vẽ hình và phân tích quá trình xử lý gọi nội đài trong tổng đài số SPC? 6 Em hãy vẽ hình phân tích quá trình xử lý gọi liên đài giữa hai tổng đài X và Y?


Trang 33


Trang 34


Chương 2

THIẾT BỊ KẾT CUỐI VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

Nội dung:

2.1 Thiết bị kết cuối

2.2. Hệ thống điều khiển và dự phòng

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

2.1 Thiết bị kết cuối

2.1.1 Mạch kết cuối đường thuê bao SLTU

2.1.1.1 Mạch kết cuối đường thuê bao tương tự ASLTU

ASLTU : Analog Subscriber Line Terminated Unit

#1

64Kb/s

Đường

thuê bao Lọc

Analog

T

Đo thử

R

Cấp chuông

B

Cấp nguồn

S

Giám sát

H

Biến đổi 2/4 dây

Lọc

2Mb/s

SLTU #

SLTU #

Bus đo thử

SLTU #

SLTU #

Bus cấp Bus cấp

SLTU #

Từ/tới khối tập trung thuê

Điều khiển

thuê bao

hoá

O

Bảo vệ quá áp

Giải

MUX/DMUX

* Sơ đồ khối ASLTU



chuông


nguồn

bao


Điều khiển trung tâm

Hình 2.1: Sơ đồ khối mạch kết cuối thuê bao tương tự ASLTU

* Các chức năng chính của ASLTU.

Mạch ASLTU thực hiện giao tiếp giữa tổng đài với đường dây thuê bao Analog thực hiện 7 chức năng viết tắt bởi 7 chữ cái đầu “BORSCHT”.

 B (Battery Feeding) Cấp nguồn: Cung cấp nguồn 1 chiều có điện áp ­48v, dòng

điện 1 chiều khoảng 20mA 100 mA làm nguồn nuôi cho máy điện thoại hoạt động,

điều này là cần thiết để đảm bảo sự điều khiển riêng biệt trong việc cấp nguồn vào mỗi đường dây thuê bao và phát hiện các điều kiện nhấc và đặt tổ hợp.


Trang 35


Về việc cấp nguồn đảm bảo giá thành và chất lượng vì trở kháng đường dây lớn, trước đây cấp nguồn từ trung tâm, khi sang chuyển mạch số việc cấp nguồn tại mạch thuê bao. Do vậy để đảm bảo kinh tế và kỹ thuật sử dụng mạch khuyếch đại thuật toán là IC chuyên dụng.

 O (Over Voltage Protection) Bảo vệ quá áp:

Đường dây thuê bao trước khi vào tổng đài qua giá phối dây MDF, tại đây đã có chức năng bảo vệ quá áp (Bảo vệ sơ cấp ) chống các điện áp cao xuất hiện trên đường dây xâm nhập vào tổng đài, tuy nhiên tại mạch kết cuối thuê bao cũng cần phải có chức năng bảo vệ quá áp (bảo vệ thứ cấp) đảm bảo an toàn cho thiết bị sử dụng tiếp giáp P­N bằng diode ổn áp đảm bảo điện áp ngưỡng an toàn cho các vi mạch trong tổng đài. Nếu xuất hiện điện áp cao đánh vào đường dây thiết bị bảo vệ sẽ bị đánh thủng, coi như 1 dây dẫn nối giữa đường dây thuê bao, dòng điện không chạy vào tổng đài.

 R (Ringing) Cấp chuông: Cấp dòng chuông xoay chiều điện áp từ 65v đến 100v và 200mA tại tần số khoảng 16 Hz đến 25Hz cho thuê bao bị gọi.

Với máy điện thoại trước đây khi quay số dòng chuông trực tiếp đến chuông điện xoay chiều. Với máy điện thoại ấn phím dòng chuông đến IC chuông được nắn, lọc, ổn áp và đưa ra đĩa phát âm.

Chức năng cấp chuông điện áp cao của tổng đài điện tử chịu ảng hưởng lớn cho mạch in kích thước nhỏ, người ta sử dụng giải pháp bằng Rơle tiếp điểm kín rơle mini.

Ngoài ra để chống tia lửa điện tại tiếp điểm bằng phướng pháp chỉ chuyển mạch cho rơle mini chuông khi điện áp qua điểm 0.

Để tránh điện áp cao xâm nhập vào máy điện thoại nhờ chức năng S (giám sát), khi thuê bao nhấc máy là điều khiển cắt ngay dòng chuông.

 S (Supervision) giám sát: Giám sát trạng thái đường dây và máy điện thoại trong quá trình máy hoạt động. để thực hiện được có sự kết hợp với chức năng B bằng cách sử dụng dòng điện mạch vòng trên đường dây thuê bao để giám sát các trạng thái nhấc, đặt tổ hợp máy điện thoại, chế độ phát xung thập phân, ấn Flash...

 C (Code/Decode: Mã hoá và giải mã): Biến đổi tín hiệu Analog sang Digital và ngược lại sử dụng phương thức điều xung mã PCM.

Với chức năng Codec trong kỹ thuật tổng đài số yêu cầu độ chính xác cao. Trước đây do việc chế tạo codec khó khăn và giá thành cao nên một số thuê bao sử dụng chung một con Codec do có sự điều khiển, đến nay mỗi mạch thuê bao có một con vi mạch codec.

 H (Hybrid) Sai động: Thực hiện biến đổi chế độ truyền thông tin 2 dây thành 4 dây về phía tổng đài và ngược lại 4 dây thành 2 dây phía thuê bao. Vì phía thuê bao tín hiệu Analog tín hiệu đi về trên 2 dây, còn phía tổng đài số là các đường truyền và nhận là các đường cao tốc riêng biệt, đó là các mạch 4 dây, sự chuyển đổi cần thiết từ 2 dây sang 4 dây tại máy điện thoại và tổng đài được thực hiện bởi các biến áp sai động hay hệ thống khuyếch đại.

 T(Test) Kiểm tra đo thử: Thực hiện chức năng kiểm tra, đo thử đường dây thuê bao, máy điện thoại, đo mạch đường dây thuê bao. Người điều hành có căn cứ kết quả xác định được chất lượng đường dây thuê bao: Đứt, chập, điện trở, điện dung...



Trang 36


2.1.1.2 Kết cuối đường dây thuê bao số DSLTU

MUX/DMUX

* Sơ đồ khối mạch kết cuối thuê bao số


ứng u cu TA)

Bộ thích


CODE

đầ ối

(

64Kb/s


DSLTU


Tx

Truy


64Kb/s

#1

Tx

H

Truyền

dẫn

Tiếp nhận

T

144Kb/s Đo

O

Bảo

B

Cấp

ền

Dẫn

và ghép


2Mb/s


64Kb/s

và ghép kênh

nguồn điện


Đường dây

thử

vệ

quá áp

nguồn

đường dây

kênh

Từ/tới khối

Giao tiếp

số liệu Rx

thuê

bao

chuyển Rx mạch


hiệu

Hệ thống báo 16Kb/s bản tin thuê bao


Khối kết cuối mạng (NTU)


Bus kiểm tra


Bus cấp nguồn đường dây

16Kb/s


#30


Phía thuê bao Phía tổng đài

Hệ thống báo hiệu bản tin thuê bao loại 1

Hình 2.2: Sơ đồ khối mạch kết cuối thuê bao số DSLTU

Trong đó:

­ TA (Terminal Adaptor): Thích ứng đầu cuối.


Trang 37

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/12/2023