Giá Trị Các Ngăn Nhớ Và Tiến Trình Xử Lý Tại T­s­t

số lượng thiết bị trong trường chuyển mạch, kết nối đa tầng gồm hai kiểu: kiểu kết nối đầy đủ và kết nối từng phần đều nhằm mục tiêu xây dựng trường chuyển mạch không tắc nghẽn.

Như

vậy, việc tăng dung lượng trường chuyển mạch số

để đảm bảo cho số

lượng thuê bao và trung kế lớn tùy ý theo yêu cầu chỉ còn cách phải xây dựng trường chuyển mạch sử dụng kết hợp sử dụng kết hợp các chuyển mạch tầng T và S tiêu chuẩn gọi là chuyển mạch ghép. Có rất nhiều phương pháp ghép kết hợp giữa các chuyển mạch tầng S và T, ví dụ như T­S, S­T, S­T­S, T­S­T, T­S­S­T,…

Trước đây, cấu trúc S­T­S được sử dụng nhưng từ cuối thập niên 70 trở lại đây

cấu trúc T­S­T chiếm ưu thế hơn và ngày nay cấu trúc này được sử dụng rộng rãi

nhất. Sở dĩ trước đây người ta sử dụng S­T­S là vì với trình độ công nghệ lúc đó để tránh chi phí lớn cho tốc độ hoạt động cao của vi mạch. Ngày nay các ưu điểm về tốc độ cao của RAM đã bù lại được về chi phí giá thành cho cả hai công nghệ chuyển mạch S và chuyển mạch T do đó mà cấu trúc T­S­T được ưa chuộng hơn.

Theo lý thuyết cấu trúc chuyển mạch T­S­T có hệ số tập trung là 1:1 có thể bảo đảm không xảy ra tắc nghẽn nếu số lượng khe thời gian nội bộ qua tầng chuyển mạch S là 2n­1, trong đó n là số lượng khe thời gian ở trong các luồng PCM vào và ra của tầng chuyển mạch T ngoại vi. Tuy vậy, thậm chí là cả khi mà số lượng khe thời gian trong và ngoài bằng nhau thì chất lượng phục vụ QoS vẫn rất tốt (khoảng 3.10­17 cho kênh có lưu lượng 0,7 Erl và sẽ tăng lên tới 4,7.10­8 khi lưu lượng kênh là 0,8 Erl). Hơn nữa, do không phải tất cả các khe thời gian ngoài ở luồng PCM được sử dụng để truyền tải lưu lượng mã số khe thời gian nội thường luôn luôn có sẵn cho việc định tuyến lưu lượng qua chuyển mạch tầng S và lớn hơn so với số lượng khe thời gian TS ngoài, nhờ đó mà thậm chí cả với những kênh lưu lượng cao 0,8 Erl chất lượng dịch vụ QoS của T­S­T vẫn có thể có giá trị từ 10­8 đến 10­10.

Tóm lại việc lựa chọn cấu trúc cụ

thể

phụ

thuộc vào nhiều yếu tố

như độ

phức tạp, kích thước trường chuyển mạch, lưu lượng phục vụ, kích thước Module, khả năng kiểm tra đo thử bảo dưỡng, mở rộng dung lượng,…Trong các cấu trúc ghép các tầng chuyển mạch thì cấu trúc T­S­T được sử dụng rộng rãi nhất và nó được thiết kế dưới dạng các Module có kích thước phù hợp với công nghệ, ứng dụng thực tế và dễ phát triển, dễ vận hành và bảo dưỡng.

4.2.3.2 Trường chuyển mạch ghép T­S­T

A

1

TS

i

T

1

S

T2

D

1

CM

TS

k

11

B

1

C

1

SM

31

CM

31

A

2

B

2

C

2

TS

j D

2

SM

12

TS

k

SM

32

A

B

N

C

N

D

N

NxN

CM11 SM11

i

k

CM

22

[1] k

SM CM

32 32

k

j

SM

11

CM32

CM12

[k]

TS

i

CM

2N

TSk

[k]

4.2.3.2.1 Sơ đồ khối




N

CM

1N





SM

1N

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Cơ sở chuyển mạch - Lê Hoàng - 14





CM

3N

SM

3N


CM21






CM

22

Hình 4.11 Trường chuyển mạch ghép T­S­T

Cấu tạo của trường chuyển mạch T­S­T gồm: T1: điều khiển đầu vào (RWSR).

S: điều khiển đầu vào.

T2: điều khiển đầu ra (SWRR).

Luồng PCM (A, B, C, D) vào/ra các tầng có n×TS.

CM1x, CM3x: Bộ nhớ điều khiển của T1, T3 (Dung lượng: n ngăn × [log2n]

bit).


SM1x, SM3x: Bộ nhớ thoại của T1, T3 (Dung lượng: n ngăn × 8bit). CM2x: Bộ nhớ điều khiển của S (Dung lượng: n ngăn × [log2N] bit).

4.2.3.2.2 Nguyên lý hoạt động

Tầng chuyển mạch thời gian T1 phía đầu vào kết nối khe thời gian vào với một khe thời gian rỗi nào đó trong đường Bus dẫn tới đầu vào của tầng chuyển mạhc không gian S. Trong khi đó tầng chuyển mạch thời gian T2 phía đầu ra kết nối khe thời gian đã được chọn từ chuyển mạch tầng S tới khe thời gian ra yêu cầu. Như vậy cuộc gọi được kết nối qua trường chuyển mạch có thể được định tuyến qua tầng S với bất kỳ khe thời gian thích hợp nào.

Phù hợp với tính chất ứng dụng của các luồng ghép kênh số cao tốc PCM từ bên ngoài vào/ra khối chuyển mạch T­S­T, các chuyển mạch thời gian ở tầng T1 làm việc theo chế độ SWRR còn các chuyển mạch thời gian tầng T2 ngược lại làm việc theo chế độ RWSR. Ngoài ra ưu điểm của chế độ hoạt động được lựa chọn trên đây làm cho việc điều khiển nội bộ khối chuyển mạch trở nên rõ ràng, đơn giản và dễ thực hiện hơn. Thông thường dung lượng của các chuyển mạch thời gian T khoảng 1024 TS, còn kích thước của ma trận chuyển mạch S là 8×8, 16×16 và 64×64 đường cao tốc HW(HighWay).

Hình 4.11 giải thích quá trình thực hiện chuyển mạch của khối chuyển mạch số cấu trúc T­S­T. Xét ví dụ thực hiện chuyển mạch cho kênh thoại: TSi­A1 tới TSj­D2 (i<j). Tại tầng S có thể chọn TSk rỗi bất kỳ. Các số liệu điều khiển đã tạo và nạp vào các CM để điều khiển quá trình chuyển mạch phục vụ cho cuộc nối giữa khe thời gian TSi của luồng số cao tốc đầu vào A1 với khe thời gian TSj của luồng tín hiệu PCM cao tốc đầu ra D2 qua khe thời gian trung gian TSk ở tầng chuyển mạch không gian S.

Căn cứ yêu cầu cuộc gọi: TSi­A1 tới TSj­D2, tóm tắt quá trình thực hiện cuộc gọi, tại các bộ nhớ tương ứng sẽ lưu các giá trị theo bảng sau:

Bảng 4.1 Giá trị các ngăn nhớ và tiến trình xử lý tại T­S­T

TT

Các bộ nhớ

Ngăn nhớ

Nội dung

TS

Giải thích

1

CM11

i

[k]

TSi

Địa chỉ nhị phân ngăn nhớ k

2

SM11

k

TSi

TSk

Nội dung 8 bit thoại

3

CM22

k

[1]

TSk

Địa chỉ nút chuyển mạch B1­C2

4

CM32

j

[k]

TSk

Địa chỉ nhị phân ngăn nhớ k

5

SM32

k

TSk

TSj

Nội dung 8 bit thoại

Như vậy, đã thực hiện được cuộc gọi theo yêu cầu: TSi­A1 tới TSj­D2 . Phân tích nguyên lý cụ thể theo từng bước như trường hợp chuyển mạch T hoặc S đơn lẻ.

Để tiết kiệm số bộ điều khiển ta có thể sử dụng 01 bộ điều khiển sử dụng điều

khiển chung cho 2 bộ

điều khiển. Xét trường hợp cụ

thể

hơn: i=5, j=10, k=15. Vì

trường hợp đang xét là trường hợp đặc biệt khi ta chọn khe thời gian trung gian giống nhau (TSk), điều này sẽ không đúng với trường hợp tổng quát khi A và B cùng được kết nối tới cùng một khối chuyển mạch thời gian trong tầng T1, hiện tượng tranh chấp sẽ xảy ra khi có hai yêu cầu đầu vào TS5 và TS10 cùng muốn ra đầu ra TS15. Một giải pháp để tránh trường hợp này là sử dụng kết nối thứ hai (B­A) qua tuyến

trung gian có khe thời gian là TS15 + n/2. Lúc này nội dung bộ

điều khiển tương

ứng

là: CMEM 1(T1) : 15(5); CMEM 1 (T2): 15+n/2 (5); CMEM N (T1): (15+n/2) (10); CMEM N (T2) : 15(10).

Khi sử dụng một bộ nhớ đối ngẫu như trên hình 4.11 (A*) ta hoàn toàn có thể điều khiển được hai bộ điều khiển CMEM tại hai tầng chuyển mạch bằng một khối điều khiển. Trường hợp sử dụng một bộ nhớ dùng chung như trên hình 4.11 (B*) khi ta chọn chuyển mạch tầng T1 hoạt động theo nguyên tắc RWSR và chuyển mạch tầng T2 hoạt động theo nguyên tắc SWRR.

Vấn đề chọn khe thời gian trung gian trong trường chuyển mạch TST để điều

khiển kết nối giữa các tầng T và S là một khâu quan trọng trong quá trình xử lý

chuyển mạch. Phương pháp tìm kiếm khe thời gian trung gian rỗi được thực hiện một cách đơn giản qua việc xử lý tìm kiếm các cặp bit (bận/ rỗi) tại đầu ra tầng T1 và đầu vào tầng T2. Phương pháp được đề xuất để tìm kiếm các cặp bit rỗi tại hai đầu là phương pháp tìm kiếm kiểu mặt nạ chọn kênh. Các bit trong thanh ghi chỉ thị trạng thái và thanh ghi mặt nạ thể hiện rõ sự bận/rỗi của các kênh thông qua bản đồ nhớ ánh xạ trạng thái.

4.2.4 Các phương pháp định tuyến trong mạng chuyển mạch kênh


Định tuyến trong mạng chuyển mạch kênh là quá trình xác định đường đi

giữa

các nút mạng đảm

bảo

tối

ưu về kinh tế và kỹ thuật

của mạng, các điều

kiện phải

tuân thủ trong quá trình định tuyến trong mạng

PSTN gồm: Không lặp

vòng giữa các nút mạng, thủ tục điều khiển đơn

giản, sử dụng

và quản

lý thiết bị

hiệu quả và đáp ứng được

các yêu cầu

thay đổi trong tương

lai. Hai phương pháp

định tuyến cơ bản thường sử dụng trong mạng chuyển mạch kênh là định tuyến cố định và định tuyến luân phiên.

Định tuyến cố định thường

được

sử dụng

trong các kết

nối

trực tiếp

hoặc

các mạng

cấp thấp. phương pháp này đơn

giản

và nhanh chóng khi toàn bộ các

hướng

đều

được

ngầm định. Định tuyến cố định bị hạn chế khi xảy ra sự cố và

không linh hoạt không ổn định.

lựa

chọn

tuyến, dẫn tới

khả năng tắc

nghẽn

cao khi lưu lượng

Định tuyến luân phiên bao gồm

hai kiểu

luân phiên cố định và luân phiên

động, trong thực tế việc áp dụng nguyên tắc định tuyến luân phiên được thực hiện

như hình 4.12. Trong đó, lưu lượng giữa hai nút mạng A và C có thể thực hiện qua

hai tuyến: tuyến trực

tiếp A­C, tuyến tràn A­T­C. Nguyên tắc

chung khi các kênh

trên tuyến A­C bị chiếm hết thì lập tức lưu lượng tràn sẽ được chuyển sang tuyến

A­T­C. Nếu lúc đó, tuyến A­T­C mà cũng bị chiếm hết bị tổn thất.

thì lưu lượng tràn này sẽ

Trong định tuyến như hình 4.12, được gọi là định tuyến luân phiên cố định bởi

vì mỗi một tuyến số kênh được

khai báo sử dụng

là cố định được

tính toán dựa

trên kết quả dự báo lưu lượng. Trong trường hợp kết quả dự báo lưu lượng sai thì

sẽ xảy ra hai trường

hợp:

lưu lượng sẽ bị tổn thất nhiều dẫn đến chất lượng dịch

vụ không cao.

cao hoặc

các kênh bị thừa nhiều dẫn đến hiệu quả sử dụng

kênh không



Nút chuyển tiếp T


Tuyến dự phòng



nút A


Trung kế


Tuyến trực tiếp


nút C


nút B

Hình 4.12: Định tuyến luân phiên

Trong định tuyến luân phiên tự động, nếu một cuộc gọi thành công trong một tuyến đã cho thì việc chọn mạch đó được lưu lại. Trái lại, đối với lựa chọn hiện tại

mà cuộc gọi không thành công thì sẽ thực

hiện một

lựa chọn

mới

cho cuộc gọi

tiếp

theo. Do sử dụng

báo hiệu

kênh chung giữa các tổng đài kết hợp với các tổng

đài có các tuyến nối

đến

nhiều trung tâm bậc cao hơn

thì có thể tạo

nên một kế

hoạch định tuyến luân phiên tự động phức tạp. Như vậy, nếu một cuộc gọi gặp tắc ghẽn tại mức cao hơn trong phân cấp, nó có thể quay lại tổng đài bậc thấp hơn và chọn một tuyến đi khác.

Định tuyến luân phiên tự động sẽ định tuyến lại các cuộc gọi ra từ một tuyến mức sử dụng cao bất cứ khi nào mà nó không thể chuyển tải lưu lượng được. Điều

này có thể xảy ra nếu có sự thay thế tuyến lưu lượng cao hơn hỏng hóc. Như thế

rất có lợi vì lưu lượng vẫn đến được đích của nó trong khi nó không thể làm được

nếu chỉ có các tuyến trực tiếp. Tuy vậy, nếu bổ sung thêm một lưu lượng lớn vào

tuyến trung kế có thể gây nên tắc ghẽn các cuộc

gọi cho các điểm

thu mà chỉ do

tuyến này phục

vụ (nó sẽ đến hầu

hết

các tổng

đài khác trong mạng). Một giải

pháp cho khó khăn này là dành trước

đường

trung kế.

Một

phần các mạch

trên

tuyến cuối cùng được dành riêng cho các cuộc gọi mà chỉ xảy ra trên tuyến đó. Như vậy, các cuộc gọi này vẫn đạt được một mức dịch vụ hợp lý khi lưu lượng tràn qua một tuyến tăng bất thường.

Để khắc

phục

nhược

điểm

trên kiểu định tuyến luân phiên động

được

đưa

ra. Nó được chia thành hai loại: định tuyến động theo trạng thái trung kế và định

tuyến động theo thời gian. Nguyên tắc định tuyến động theo trạng thái trung kế : Để truyền

tải

lưu

lượng

giữa

hai nút mạng, số lượng

kênh trên các hướng

không gán cố

định. Trong trường

hợp

có các cuộc

gọi xuất

hiện giữa

hai nút trung tâm quản lý

mạng

sẽ xác định được

trạng thái các kênh trên các hướng

và điều

khiển để

chiếm

vào một

kênh rỗi. Để thực

hiện

được

nguyên tắc

này cần phải xây dựng

được

một mạng

quản lý tổng thể. Một trung tâm quản

lý mạng

sẽ kết nối tới tất

cả các phần tử trên mạng thông qua một mạng truyền về tình trạng chiếm dùng các trung kế.

số liệu và xử lý các số liệu

Nguyên tắc định tuyến động theo thời gian: Trong thực

tế lưu lượng

xuất

hiện

trong một khu vực hay giữa hai nút mạng là thay đổi theo giờ trong ngày. Ví dụ nếu

vùng phục

vụ của hai nút mạng là khu thương

mại

thì lưu

lượng

vào buổi sáng

hoặc

chiều

là rất

cao, trong khi đó lưu lượng

vào buổi tối

thấp. Ngược

lại,

trong

các khu dân cư,

lưu lượng

vào buổi

tối

thường

cao hơn

ban ngày. Để đảm

bảo

đáp ứng được

sự thay đổi

lớn

về lưu

lượng

như vậy tại

các nút mạng số lượng

kênh cung cấp cho các tuyến sẽ thay đổi theo nhu cầu một cách tự động (theo giờ).

Định tuyến luân phiên tự động

phức tạp hơn

có thể gây ra tắc

nghẽn bắt

nguồn

từ một phần của

mạng

dẫn

đến sự bùng nổ lưu

lượng

tràn qua các tuyến khác.

Rõ ràng điều này là không mong muốn,

nên người

ta dựa

vào kỹ thuật quản lý

mạng.

Một trung tâm quản lý tập trung có thể giám sát lưu

lượng

trên các tuyến

khác nhau và nếu cần nó có thể giảm hoặc cắt toàn bộ lưu lượng bắt nguồn từ các trung tâm chuyển mạch để ngăn ngừa sự quá tải. Theo kiểu định tuyến chuyển mạch theo thời gian, các thay đổi định tuyến thay thế luôn phù hợp với điều kiện lưu lượng trong mỗi một chu kỳ thời gian (tức là ngày/ đêm, ngày trong tuần, các dịp đặc biệt).

4.3 Chuyển mạch gói, ATM, IP

4.3.1 Chuyển mạch gói

4.3.1.1 Khái quát về chuyển mạch gói

4.3.1.1.1 Khái niệm

Chuyển mạch gói (Packet Switching): Theo ITU­T, chuyển mạch gói là kỹ thuật chuyển mạch số nhằm tạo ra các kết nối bằng cách chia nhỏ các thông tin cần gửi thành các gói tính theo byte sau đó gửi chúng kèm các thông tin khác qua mạng truyền thông rồi biên dịch lại thành thông tin gốc tại phía thu.

Kỹ thuật chuyển mạch gói ngày nay đã trở thành một kỹ thuật rất có tiềm năng

quan trọng trong lĩnh vực Viễn thông bởi vì nó cho phép các nguồn tài nguyên viễn thông sử dụng một cách hiệu quả nhất. Chuyển mạch gói có thể thích ứng với diện rất rộng các dịch vụ và yêu cầu của khách hàng.

4.3.1.1.2 Nguyên lý chuyển mạch gói

Nguyên lý của chuyển mạch gói là dựa trên khả năng của các máy tính tốc độ cao và các quy tắc để tác động vào bản tin cần truyền sao cho có thể chia cắt các cuộc gọi, các bản tin hoặc các giao dịch thành các thành phần nhỏ gọi là "Gói" tin. Tuỳ thuộc vào việc thực hiện và hình thức của thông tin mà có thể có nhiều mức phân chia. Gói tin là thực thể truyền thông hoàn chỉnh gồm hai phần: Tiêu đề mang các thông tin điều khiển của mạng hoặc của người sử dụng và tải tin là dữ liệu thực cần chuyển qua mạng. Quá trình chuyển thông tin qua mạng chuyển mạch gói có thể không cần xác lập đường dành riêng và các mạng chuyển mạch gói được coi là mạng chia sẻ tài nguyên. Các gói tin sẽ được chuyển giao từ các nút mạng này tới nút mạng khác trong mạng chuyển mạch gói theo nguyên tắc lưu đệm và chuyển tiếp, nên mạng chuyển

mạch gói còn được coi là mạng chuyển giao trong khi mạng chuyển mạch kênh được coi là mạng trong suốt đối với dữ liệu người sử dụng.

Cách thực hiện phổ biến được áp dụng của chuyển mạch gói hiện nay là dựa

vào

nguyên lý cắt mảnh, bản tin của người sử


dụng được chia thành các phân đoạn

(Segments) và sau đó các Segments lại được chia tiếp thành các gói (Packet) có kích thước chuẩn hoá. Sau đó được gắn thêm các yếu tố cần thiết gửi đi trên mạng theo nguyên tắc "lưu đệm và phát chuyển tiếp".

* Chuyển mạch gói thường thực hiện theo 3 bước xử lý như sau:

­ Bước 1: Phân đoạn gói ở phía phát

­ Bước 2: Định tuyến các gói

­ Bước 3: Tái hợp gói ở phía thu

Lưu lượng truyền số liệu thường có yêu cầu tốc độ trao đổi, truyền tin rất nhanh và do đó thời gian truyền tin rất ngắn (<1s). Với thời gian truyền tin ngắn như vậy thì rõ ràng kỹ thuật chuyển mạch kênh là không thích hợp bởi vì thời gian thiết lập và giải phóng kênh có thể lâu hơn rất nhiều so với thời gian truyền tin.

Quan điểm của chuyển mạch gói dựa trên khả năng của các máy tính số hiện đại tốc độ cao tác động vào bản tin cần truyền sao cho có thể chia cắt các cuộc gọi, các bản tin hoặc các Transaction thành các thành phần nhỏ gọi là “Gói” tin.

Tuỳ thuộc vào việc thực hiện và hình thức của thông tin mà có thể có nhiều mức phân chia.

Cách thực hiện phổ biến được áp dụng của chuyển mạch gói là bản tin của User được chia thành các Segments và sau đó các Segments lại được chia tiếp thành các gói (Packet) có kích thước chuẩn hoá là 32 Byte hoặc 64 Byte tuỳ thuộc vào hệ thống sử dụng thuộc hệ CEPT hay NA. Hình 4.13 minh hoạ giao thức cắt gói.

Các Segment sau khi được chia cắt được thêm các trường ‘Đầu’ (Header) và ‘ĐuôI’ (Trailer), như vậy chúng chứa ba trường: Đầu chứa địa chỉ đích và các thông

tin điều khiển cần thiết để

định tuyến gói tin trong mạng, ví như: số

thứ

tự của

Segment #, mã kênh Logic để tách các thông tin khách hàng đã ghép kênh, đánh dấu Segment đầu tiên và Segment cuối cùng của bản tin và các thông tin khác liên quan tới chức năng quản lý và điều khiển từ ‘Đầu cuối ­ tới ­ Đầu cuối’. Trong tin thực được mang trong trường dữ liệu và trường cuối là trường sửa sai CRC. CRC cho phép hệ thống chuyển mạch gói phát hiện sai lỗi xảy ra trong gói nếu có, nhờ đó đảm bảo yêu cầu rất cao về độ chính xác truyền tin.

Tổng số tin chứa trong các trường số liệu Đầu của Segment và Tiêu đề của Gói

thông thường khoảng từ 64 đến 256 bit trong tổng số N khoảng 1000 bit.


Segment#1

Segment#2

Segment#n







Bản tin

độ dài L






Bản tin



CRC


Tạo khung bắt đầu

Trường tin có độ dài tới M bit

Đầu

Trường ti

n

( M >= N)


Tạo khung kết thúc



Tiêu đề

Tải tin (Tới N bit)

CRC


Hình 4.13 Nguyên lý cắt mảnh và tạo gói

* Hoạt động của mạng chuyển mạch gói:

Các gói tin sẽ được chuyển qua mạng chuyển mạch gói từ nút chuyển mạch này tới nút chuyển mạch khác trên cơ sở “Lưu đệm và phát chuyển tiếp“.

Mỗi nút chuyển mạch sau khi thu một gói sẽ tạm thời lưu giữ một bản sao của gói vào bộ nhớ đệm cho tới khi cơ hội phát chuyển tiếp gói tới nút tiếp theo hay tới Uer.

Mọi quá trình thông tin được cắt nhỏ thành các gói giống nhau nên các bản tin có độ dài khác nhau đều có thể chuyển qua mạng với sự ảnh hưởng lẫn nhau ít nhất nhờ sự chuyển tải các gói qua mạng gần như nhau.

Chuyển mạch gói có thể đáp ứng được yêu cầu hoạt động một cách nhanh chóng kể cả khi có sự thay đổi mẫu lưu lượng hoặc có sự hỏng hóc một phần hay nhiều tính năng khác của mạng.


Nút CM1­ Nguồn

Nút CM 4

Nút CM 6­Đích

User A

Nút

CM 3

User B

Nút CM 2

Nút CM 5

Hình 4.14. Mạng chuyển mạch gói

Mạng chuyển mạch gói gồm các thành phần:

­ Người dùng (User)

­ Nút chuyển mạch gói (Nút)

­ Các đường truyền dẫn liên kết các nút chuyển mạch

Hình 4.14 minh hoạ nguyên tắc hoạt động của mạng chuyển mạch gói. Giả sử User A có bản tin dài cần gửi đến User B.

Bước 1: Nút nguồn nhận bản tin từ User A, nó thực hiện cắt bản tin thành nhiều gói nhỏ (Việt nam sử dụng tiêu chuẩn thông tin của CEPT với 32 Bye/1 gói)

Bước 2: Để định tuyến các gói tin trong chuyển mạch gói có 2 phương pháp tiêu

biểu:


+ Định tuyến theo kiểu biểu đồ (Datagram)

+ Định tuyến theo kiểu kênh ảo (Virtual Circuit)

Đặc điểm của kĩ thuật này: Kênh xác lập tùy biến, chia sẻ tài nguyên kết nối,

tiến hành đồng thời 3 pha và thực hiện kết nối không định hướng. Khởi tạo từng phần khi có lỗi, ghép kênh thống kê và xử lý theo kiểu hàng đợi.

* Ưu điểm: kênh truyền dẫn chỉ bị chiếm dùng trong thời gian thực sự truyền gói tin, sau đó kênh sẽ trở thành rỗi và khả dụng cho các gói tin của các thiết bị đầu cuối số liệu khác. Ngoài ra, nhiều gói tin của cùng một bản tin có thể được truyền một cách đồng thời và có thể theo các tuyến hoàn toàn khác nhau, nhờ đó mà chuyển mạch gói có thể sử dụng một cách triệt để hoàn toàn các tính năng truyền dẫn cuả hệ thống. Đồng thời sử dụng một cách hiệu quả công suất cố định.

* Nhược điểm: chất lượng dịch vụ của một kênh thông tin có thể không được đảm bảo như chuyển mạch kênh. Kỹ thuật định tuyến trong chuyển mạch gói: chính xác, đơn giản, đáp ứng tốt với đột biến (lỗi), ổn định, công bằng, tối ưu (hiệu quả).

* Kênh ảo (Virtual Channel)

Mạng chuyển mạch gói

DTE

DCE

DCE

DTE

Kênh Logic

Kênh ảo

Kênh Logic


Hình 4.15. Kênh ảo và kênh Logic

Kênh ảo là kênh kết nối giữa hai người dùng như biểu diễn trên Hình 4.15. Theo quan điểm của người dùng, kênh ảo giống như kênh thực kết nối từ Đầu cuối­đến­ Đầu cuối (End –To –End). Trên thực tế tất cảc các gói số liệu của người dùng có thể được định hướng qua các Nút khác nhau trong môi trường mạng trước khi chúng đều đến được nút chuyển mạch đích.

Một kênh ảo chỉ sử dụng các đường truyền dẫn vật lý khi thực sự có số liệu. Nếu không có số liệu trên kênh ảo thì đường truyền dẫn có thể sử dụng cho các kênh ảo khác. Như vậy quan điểm kênh ảo tăng cường hiệu quả sử dụng khả năng thông

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 29/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí