DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. TS Đỗ Ngân Bình (2007), “Những điểm mới về chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động”, Tạp chí Luật học (10), tr.63 - 66.
2. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo tình hình tai nạn lao động năm 2011, Hà Nội.
3. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2010), Báo cáo tình hình tai nạn lao động năm 2010, Hà Nội.
4. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
5. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo nghiên cứu khả năng gia nhập Công ước số 187 về tăng cường cơ chế an toàn vệ sinh lao động của ILO, Hà Nội.
6. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Những quy định mới về tai nạn lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
7. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2008), Những quy định mới về tai nạn lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Về Các Khiếm Khuyết Trong Việc Thực Thi Chế Độ Tai Nạn Lao Động, Bệnh Nghề Nghiệp
- Các Giải Pháp Hoàn Thiện Chế Độ Tai Nạn Lao Động, Bệnh Nghề Nghiệp Ở Việt Nam
- Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam - 11
Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.
8. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Những quy định mới về tai nạn lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
9. Bộ Y tế (2011), Báo cáo Công tác y tế lao động và bệnh nghề nghiệp năm 2011 Hà Nội.
10. Bộ Y tế (2010), Báo cáo Công tác y tế lao động và bệnh nghề nghiệp năm 2010, Hà Nội.
11. Bộ Y tế, Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30/11/2011 về việc bổ sung bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp do rung toàn
thân, nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn tiêu chuẩn chẩn đoán, giám định.
12. Bộ Y tế, Quyết định số 27/2006/QĐ-BYT ngày 21/9/2006 về việc bổ sung 04 bệnh nghề nghiệp vào danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm.
13. Nguyễn Thị Chính (2010), Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội.
14. Chính phủ, Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN.
15. Lê Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật về bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội,
16. Tạ Trung Dũng (2005), “Tai nạn lao động – nguyên nhân và hướng phòng ngừa”, Tạp chí Lao động và xã hội, (276), tr.7-9.
17. Phạm Việt Dũng (2006), Bệnh nghề nghiệp và cách phòng chống, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội.
21. TS. Bùi Thị Lâm Hà (2012), “Chế độ tai nạn ở Việt Nam – nhìn từ cơ sở lý luận”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội điện tử (ngày 23/5/2012).
22. Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Thu Hường (2005), “Cần sớm xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp”, Tạp chí Lao động và xã hội, (259), tr.40-41.
24. Vũ Thị La (2010), Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp- Thực trạng và giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội.
25. Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế, Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động.
26. Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế, Thông tư liên tịch số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2011 quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sử dụng lao động nữ, lao động có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
27. Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế , Thông tư liên tịch số 10/2003/TT-BLĐTBXH-BYT ngày 18/4/2003 hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị TNLĐ, BNN.
28. Bùi Sỹ Lợi (2005), “Tai nạn lao động - nỗi lo không của riêng ai?”, Tạp chí Lao động và xã hội, (271), tr.34-35.
29. Trần Thị Thuý Nga -Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2005), Đề tài khoa học cấp Bộ “Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện nội dung các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn”, Hà Nội.
30. TS. Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
31. Quốc hội, Bộ luật Lao động 1994, sửa đổi 2002, 2007, 2012, Hà Nội.
32. Quốc hội, Luật Bảo hiểm xã hội 2006, Hà Nội.
33. TS. Nguyễn Văn Sơn (2012), “Nghiên cứu phòng chống bệnh nghề nghiệp và những bệnh dự kiến được bổ sung”, Tạp chí Lao động và xã hội điện tử ngày 27/3/2012.
34. Thông điệp của Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế vào ngày 28 tháng 4 năm 2011 – ILO Director’s Deneral Message for 2011.
35. PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (2007), “Một số suy nghĩ về xây dựng hệ thống pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội.
36. Trần Thị Hoài Thu (2005), Pháp luật về Bảo hiểm xã hội ở một số nước trên thế giới, NXB Pháp luật, Hà Nội.
37. Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước 102 về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội.
38. Tổ chức Lao động quốc tế (1981), Công ước Quốc tế 155 về an toàn lao động - sức khoẻ và môi trường làm việc.
39. Tổ chức Lao động quốc tế (1993), Công ước 174 về phòng ngừa những tai nạn lao động nghiêm trọng.
40. Tổ chức Y tế thế giới (2005), Chiến lược khu vực về an toàn vệ sinh lao động cho các nước Đông Nam Á.
41. TS Dương Xuân Triệu (BHXH Việt Nam) (1998), Đề tài khoa học “Hoàn thiện phương thức tố chức, quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN cho người tham gia BHXH”, Hà Nội.
42. Vũ Như Văn - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2003), Đề tài khoa học cấp Bộ” Xây dựng quỹ Bồi thường TNLĐ và BNN”, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh:
43. ILO (2002), Recording and notification of occupational accidents and diseases: 5th item on the agenda, Geneve.
44. Peter Wingfield- Digby and Karen Taswell (2008), Occupational injuries statistics from household surveys and establishment survey: An ILO manual on methods, Geneve.
45. World Health Organization (1985), Report of a WHO Expert Committee, Geneve.
Các websites:
46. www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com
47. www.molisa.gov.vn
48. www.moj.gov.vn
49. www.moh.gov.vn
50. www.antoanlaodong.gov.vn
51. www.baohiemxahoi.org.vn
52. www.ilo.org
53. www.phapluattp.vn/20110401072854518p1015c1074/nghe-an-sat-lo-ui- 16-nguoi-chet.htm
54. www.dantri.com.vn/su-kien/de-nghi-truy-to-5-bi-can-trong-vu-chay-lam- 13-nguoi-thiet-mang-590086.htm
55. www.kiemdinhantoan3.com.vn/news/13/tai-nan-lao-dong-thuy-dien- lam-8-nguoi-chet.html
56. www.suckhoedoisong.vn/20120724090825572p61c71/buc-tui-nuoc-lo- than-3-cong-nhan-tu-nan.htm
57. www.baodientu.chinhphu.vn/Home/Tai-nan-lao-dong-nghiem-trong-tai- Thai-Nguyen/20131/159657.vgp
PHỤ LỤC
Danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm
Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản (05 bệnh):
- Bệnh bụi phổi-Silic nghề nghiệp;
- Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng);
- Bệnh bụi phổi bông;
- Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp;
- Bệnh hen phế quản nghề nghiệp.
Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (10 bệnh):
- Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì;
- Bệnh nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng đẳng của benzen;
- Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân;
- Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan;
- Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen);
- Bệnh nhiễm độc asen và các chất asen nghề nghiệp;
- Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp;
- Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp;
- Nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp;
- Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp.
Nhóm III: Các BNN do yếu tố vật lý (05 bệnh):
- Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ;
- Bệnh điếc do tiếng ồn;
- Bệnh rung chuyển nghề nghiệp;
- Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp;
- BNN do rung toàn thân.
Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp (04 bệnh):
- Bệnh sạm da nghề nghiệp;
- Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc;
- Bệnh nốt dầu nghề nghiệp;
- Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp; Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (04 bệnh):
- Bệnh lao nghề nghiệp;
- Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp;
- Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp;
- Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
Theo: - Thông tư liên bộ số 08-TTLB ngày 19/5/1976;
- Thông tư liên bộ số 29-TTLB ngày 25/2/1991;
- Quyết định số 167/BYT của Bộ Y tế ngày 04/02/1997;
- Quyết định số 27/2006/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 21/9/2006;
- Thông tư số 42/2011/TT-BYT của Bộ Y tế ngày 30/11/2011.