Hiệu Quả Của Một Số Biện Pháp Can Thiệp Không Dùng Thuốc Hiệu Quả Can Thiệp Đối Với Bệnh Nhân Alzheimer



2. Hiệu quả của một số biện pháp can thiệp không dùng thuốc Hiệu quả can thiệp đối với bệnh nhân Alzheimer

Phối hợp các biện pháp can thiệp không dùng thuốc ở những bệnh nhân Alzheimer đang được điều trị bằng Galantamine (Reminyl) cho thấy tình trạng của bệnh nhân được cải thiện một cách có ý nghĩa thống kê:

- Tình trạng nhận thức chung của bệnh nhân tăng lên 15,7%;

- Hoạt động hàng ngày tăng 22,5%; hoạt động hàng ngày có sử dụng dụng cụ, phương tiện tăng 16,2%;

- Mức độ trầm trọng của các triệu chứng hành vi, tâm thần giảm đi 28,3%;

mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng hành vi, tâm thần giảm đi 65,5%;

- Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tăng 16,4% theo đánh giá của bệnh nhân và 19,4% đánh giá của người chăm sóc.

Hiệu quả can thiệp đối với người chăm sóc bệnh nhân Alzheimer

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.

- Gánh nặng chăm sóc của người chăm sóc bệnh nhân nhóm can thiệp giảm gần 8 điểm đạt hiệu quả can thiệp 42,7%.

- Tình trạng sức khỏe thể chất của người chăm sóc tăng 5,4%.

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Alzheimer, người chăm sóc và đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp không dùng thuốc - 19

- Tình trạng sức khỏe tâm thần của người chăm sóc được cải thiện rõ rệt,

tăng 23%.



KIẾN NGHỊ


1. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Alzheimer thấp, bị suy giảm theo mức độ nặng của bệnh vì vậy cần đánh giá, theo dõi chất lượng cuộc sống của bệnh nhân trong quá trình điều trị và coi đây là một tiêu chí trong việc đáng giá kết quả điều trị. Ngoài ra, cũng cần quan tâm đến gánh nặng, tình trạng sức khỏe cả về sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tâm thần của người chăm sóc của họ.

2. Các biện pháp can thiệp không dùng thuốc đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả, không có tác dụng không mong muốn vì vậy có thể sử dụng các biện pháp này phối hợp với điều trị bệnh Alzheimer bằng thuốc để nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Alzheimer, giảm gánh nặng cho người chăm sóc.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Bích Ngọc, Đỗ Thị Khánh Hỷ, Phạm Thắng, Kim Bảo Giang, Hoàng Văn Minh, Nguyễn Thị Thùy Dương, (2012), "Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bằng bộ câu hỏi QOL-AD", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXII, 6(133), tr. 108-116.

2. Nguyễn Bích Ngọc, Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ, Kim Bảo Giang, Hoàng Văn Minh, Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Hoàng Long (2013), "Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Alzheimer", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, số 5(141), tr. 80-87.

3. Nguyễn Bích Ngọc, Đỗ Thị Khánh Hỷ, Kim Bảo Giang, Hoàng Văn Minh, Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Quý Phong, Trần Thị Oanh (2013), "Đánh giá gánh nặng của người chăm sóc trong bệnh Alzheimer", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, số 5 (141), tr. 88-94.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Chương (2009), Suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer, NXB Y học, Hà Nội.

2. Nguyễn Ngọc Hoà (2006), Nghiên cứu tỷ lệ mắc và một số yếu tố liên quan đến SSTT ở người cao tuổi huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây 2005-2006, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

3. Trần Viết Lực (2011), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của sa sút trí tuệ ở bệnh nhân Alzheimer, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

4. Trần Viết Lực, Phạm Thắng, Tạ Thành Văn và CS, (2008), "Bước đầu đánh giá vai trò của các marker sinh học trong chẩn đoán sa sút trí tuệ", Tạp chí nghiên cứu khoa học, 56(4-2008), pp. 87-91.

5. Lê Quốc Nam, Trần Duy Tâm (2007), Khảo sát sơ bộ tỷ lệ sa sút tâm thần trong cộng đồng dân, Nghiên cứu khoa học tại Bệnh viện Tâm thần TP. Hồ Chí Minh.

6. Trần Viết Nghị và cộng sự (2001), "Bước đầu đánh giá sa sút trí tuệ ở người già tại một quần thể dân cư TP. Thái Nguyên với sự áp dụng test sàng lọc MMSE", Nội san Hội Tâm thần học, 5pp. 40-45.

7. Phạm Thắng (2007), Chẩn đoán và điều trị bệnh Alzheimer, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

8. Phạm Thắng (2010), Bệnh Alzheimer và các thể sa sút trí tuệ khác, Nhà Xuất bản Y học Hà Nội.

9. Phạm Thắng, Nguyễn Thanh Bình, (2010), "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và trắc nghiệm thần kinh tâm lý của bệnh Alzheimer", Tạp chí nghiên cứu Y học, 68(3), pp. 91-96.

10. Phạm Thắng và cộng sự (2010), Hợp tác nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và đề xuất biện pháp can thiệp dự phòng, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp nhà nước, Hà Nội.


11. Lương Hữu Thông và CS (1998), "Kết quả khảo sát tình hình sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer ", Nội san Bệnh viện tâm thần Biên Hoà, 10pp. 5-15.

12. Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012: Các kết quả chủ yếu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.

13. Lê Văn Tuấn (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ và suy giảm nhận thức nhẹ (MCI) ở người cao tuổi Hà Nội, Mã số 01C-08/08-2009-2, Đề tài nghiên cứu cấp thành phố, Hà Nội.

14. UNPD (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách, Hà Nội.

15. Nguyễn Thanh Vân, Phạm Thắng (2004), "Alzheimer: Cơ chế và nguyên tắc của các phương pháp điều trị", Tạp chí thông tin Y học, 11, pp. 9-12.

16. Nguyễn Thanh Vân, Phạm Thắng (2005), "Ứng dụng test 5 từ trong khám sàng lọc suy giảm nhận thức ở người có tuổi", Tạp chí Y học thực hành, 4, pp. 32-34.

17. Nguyễn Kim Việt (2005), Nghiên cứu chẩn đoán bệnh Alzheimer, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

18. Agüero-Torres H., Fratiglioni L., Guo Z., Viitanen M., Strauss E., Winblad B. (1998), "Dementia is the major cause of functional dependence in the elderly: 3-year follow-up data from a population- based study", American Journal of Public Health, 88(10), pp. 1452- 1456.

19. Agüero-Torres H., Wiblad B. (2000), "Alzheimer and vascular dementia. Some point of confluence", Ann NY Acad Aci, 903(547), pp. 52.

20. Aguirre E., Spector A., Hoe J., Russell I.T., Knapp M., Woods R.T., Orrell M. (2010), "Maintenace Cognitive Stimulation Therapy (CST) for dementia: A single-blind, multi-centre, randomized controlled trial of Maintenance CST vs. CST for dementia", Trials, 11, pp. 46.


21. Albert S.M., Castillo-Castanada C., Jacobs D.M., Sano M., Bell K., Merchant C., Small S., Stern Y. (1999), "Proxy-reported quality of life in Alzheimer’s patients: comparison of clinical and population based samples", J Ment Health Aging, 5, pp. 49 –58.

22. Alzheimer's Association and National Alliance for Caregiving (2004), Caring for Persons with Alzheimer’s: 2004 National Survey, Chicago, United States.

23. Alzheimer Association (2012), "2012 Alzheimer’s disease: Facts and figures", Alzheimer’s and Dementia, 8(2), pp. 14-15.

24. Andersen C.K., Wittrup-Jensen K.U., Lolk A., Andersen K., Kragh- Sørensen P. (2004), "Ability to perform activities of daily living is the main factor affecting quality of life in patients with dementia", Health and Quality of Life Outcomes, 2, pp. 52.

25. Arai Y., Kudo K., Hosokawa T., Washio M., Miura H., Hisamichi S. (1997 ), "Reliability and validity of the Japanese version of the Zarit Caregiver Burden interview", Psychiatry Clin Neurosci, 51(5), pp. 281- 287.

26. Archbold P.G. (1981), Impact of parent caring on women, Paper presented at: XII International Congress of Gerontology, Hamburg, West Germany.

27. Argimon J.M., Limon E., Vila J., Cabezas C. (2004), "Health-related quality of life in carers of patients with dementia", Family Practice, 21(4), pp. 454–457.

28. Australian Institute of Health and Welfare (2007), "Dementia in Australia: National Data Analysis and Development", Canberra, Australia: Australian Institute of Health and Welfare.

29. Ávila R., Bottino C.M.C, Carvalho I.A.M., Santos C.B., Seral C., Miotto E.C. (2004), "Neuropsychological rehabilitation of memory deficits and activities of daily living in patients with Alzheimer’s disease: a pilot study", Braz J Med Biol Res, 37(11), pp. 1721-1729.


30. Bachman D.L, Wolf P.A., Linn R.T., Knoefel J.E., Cobb J.L., Belanger

A.J. et al (1993), "Incidence of dementia and probable Alzheimer's disease in a general population:The Framingham Study", Neurology, 43(3), pp. 515.

31. Bassett S., Magaziner J., Hebel J.R. (1990), "Reliability of proxy response on mental health indices for aged, community-dwelling women ", Psychol Aging, 5, pp. 127–132.

32. Bell C.M., Araki S.S., Neumann P.J. (2001), "The Association Between Caregiver Burden and Caregiver Health-Related Quality of Life in Alzheimer Disease", Alzheimer Disease & Associated Disorders, 15(3), pp. 129-236.

33. Brod M., Stewart A.L., Sands L., Walton P. (1999), "Conceptualization and Measurement of Quality of Life in Dementia: The Dementia Quality of Life Instrument (DQoL)", The Gerontologist, 39(1), pp. 25- 36.

34. Brodaty H., Donkin M. (2009), "Family caregivers of people with dementia", Dialogues Clin Neurosci, 11(2), pp. 217-228.

35. Brodaty H., Hadzi-Pavlovic D. (1990), "Psychosocial effects on carers of living with persons with dementia", Aust N Z J Psychiatry, 24(3), pp. 351-361.

36. Bruvik F.K., Ulstein I.D., Ranhoff A.H., Engedal K. (2012), "The Quality of Life of People with Dementia and Their Family Carers", Dement Geriatr Cogn Disord, 34(1), pp. 7-14.

37. Campbell P., Wright J., Oyebode J., Job D., Crome P., Bentham P., Jones L., Lendon C. (2008), "Determinants of burden in those who care for someone with dementia", Int J Geriatr Psychiatry, 23(10), pp. 1078- 1085.

38. Cassie K.M., Sanders S. (2008), "Familial caregivers of older adults", J Gerontol Soc Work, 50(1), pp. 293-320.


39. Chan K.Y., Wang W, Wu J.J. et al (2013), "Epidemiology of Alzheimer's disease and other forms of dementia in China, 1990— 2010: a systematic review and analysis", The lancet, 381(9882), pp. 2016 - 2023.

40. Chan T., Lam L., Chiu. (2005), "Validation of the Chinese Version of the Zarit Burden Interview", Hong Kong J Psychiatry, 1515, pp. 9-13.

41. Chattat R., Cortesi V., Izzicupo F., Del Re M.L., Sgarbi C., Fabbo A., Bergonzini E. (2011), "The Italian version of the Zarit Burden Interview: a validation study", Int Psychogeriatr, 23(5), pp. 797-805.

42. Cohen C.A., Colantonio A., Vernich L. (2002), "Positive aspects of caregiving: rounding out the caregiving experience", Int J Geriatr Psychiatry, 17(2), pp. 184-188.

43. Conde-Sala J.L., Garre-Olmo J., Turró-Garriga O., López-Pousa S., Vilalta-Franch J. (2009), "Factors related to perceived quality of life in patients with Alzheimer's disease: the patient's perception compared with that of caregivers", Int J Geriatr Psychiatry, 24(6), pp. 585-594.

44. Di Carlo A., Baldereschi M., Amaducci L., Lepore V., Bracco L., Magg S., Bonaiuto S., Perissinotto E., Scarlato G., Farchi G., Izitari D. (2002), "Incidence of dementia, Alzheimer's disease, and vascular dementia in Italy", J Am Geriatr Soc, 50(1), pp. 41-48.

45. Fauth E., H. K., Piercy K., Norton M., Corcoran C., Rabins P., Lyketsos C., Tschanz J. (2012), "Caregivers’ Relationship Closeness with the Person with Dementia Predicts Both Positive and Negative Outcomes for Caregivers’ Physical Health and Psychological Well- being", Aging Ment Health, 16(6), pp. 699-711.

46. Feldman H.H. (2007), Atlas of Alzheimer’s Disease, CRC Press, Florida, USA.

47. Ferrara M., Langiano E., Di Brango T., De Vito E., Di Cioccio L., Bauco C. (2008), "Prevalence of stress, anxiety and depression in with Alzheimer caregivers", Health and Quality of Life Outcomes, 6, pp. 93.

Xem tất cả 178 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí