BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---o0o---
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN CÁC NGÂN HÀNG
DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN
Ngành: Kinh doanh
NGUYỄN ĐĂNG KHOA
Hà Nội – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---o0o---
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN CÁC NGÂN HÀNG
DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN
Ngành: Kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 62.34.01.02 (Mã số mới: 9340101)
Nghiên cứu sinh: Nguyễn Đăng Khoa
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thu Thủy
Hà Nội – 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán các ngân hàng do Kiểm toán nhà nước thực hiện” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong Luận án có nguồn trích dẫn đầy đủ và trung thực. Kết quả nêu trong Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày…… tháng….. năm 2021
Tác giả luận án
NCS. Nguyễn Đăng Khoa
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trong trường Đại học Ngoại thương, những người đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS Nguyễn Thu Thủy đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu cũng như luôn động viên, khuyến khích để tác giả sớm hoàn thành Luận án.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của Lãnh đạo KTNN, các đơn vị của KTNN: Văn Phòng KTNN, KTNN Chuyên ngành VII, Vụ Chế Độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán, Vụ Tổng hợp và các đơn vị được kiểm toán đã tham gia khảo sát và giúp tác giả trong quá trình tác giả khảo sát, thu thập tài liệu và thực hiện nghiên cứu.
Cuối cùng, tác giả bày tỏ sự cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.
Xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Đăng Khoa |
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán các ngân hàng do kiểm toán nhà nước thực hiện - 2
- Các Nghiên Cứu Về Chất Lượng Kiểm Toán Trong Lĩnh Vực Ngân Hàng
- Các Nghiên Cứu Về Kiểm Toán Nhà Nước
Xem toàn bộ 194 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii
CHƯƠNG 1 : PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2
1.2.1. Các nghiên cứu về chất lượng kiểm toán và các nhân tố ảnh hưởng 2
1.2.2. Các nghiên cứu về chất lượng kiểm toán trong lĩnh vực ngân hàng 11
1.2.3. Các nghiên cứu về Kiểm toán Nhà nước 14
1.2.4. Khoảng trống nghiên cứu 17
1.3. Mục tiêu nghiên cứu 18
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu 18
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu 18
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19
1.5. Phương pháp nghiên cứu 20
1.6. Những điểm mới và đóng góp của luận án 21
1.7. Kết cấu của luận án 23
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 24
2.1. Lý luận chung về kiểm toán báo cáo tài chính và chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính 24
2.1.1. Khái niệm về kiểm toán và kiểm toán báo cáo tài chính 24
2.1.2. Khái niệm về chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính 26
2.1.3. Một số quan điểm đánh giá chất lượng kiểm toán… 31
2.2. Lý luận chung về kiểm toán báo cáo tài chính và chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của Kiểm toán Nhà nước 36
2.2.1. Khái niệm, mục đích và quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của Kiểm toán Nhà nước 36
2.2.2. Khái niệm và các tiêu chí đánh giá chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của Kiểm toán Nhà nước 44
2.2.3. Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng kiểm toán của một số cơ quan kiểm toán tối cao thuộc Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao Châu Á (ASOSAI) và bài học kinh nghiệm cho Kiểm toán Nhà nước 46
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính do Kiểm toán nhà nước thực hiện 54
2.3.1. Các nhân tố thuộc về kiểm toán viên nhà nước (KTVNN) 55
2.3.2. Các nhân tố thuộc về đơn vị kiểm toán 60
2.3.3. Các nhân tố bên ngoài 62
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65
3.1. Quy trình nghiên cứu 65
3.2. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 67
3.2.1. Mô hình nghiên cứu 67
3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu 69
3.3. Phương pháp nghiên cứu 73
3.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 76
3.4.1. Thiết kế câu hỏi khảo sát 76
3.4.2. Lựa chọn đối tượng khảo sát 77
3.4.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 78
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 80
4.1. Đặc điểm của hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính các ngân hàng do KTNN thực hiện 80
4.1.1. Giới thiệu chung về Kiểm toán nhà nước 80
4.1.2. Đặc điểm của hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính các ngân hàng do KTNN thực hiện 86
4.2. Thực trạng chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính các ngân hàng do KTNN thực hiện 89
4.2.1. Thực trạng kiểm soát chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính các ngân hàng do KTNN thực hiện 89
4.2.2. Thực trạng KTVNN đánh giá chất lượng các cuộc kiểm toán BCTC các ngân hàng 92
4.2.3. Thực trạng các Ngân hàng đánh giá chất lượng kiểm toán BCTC do KTNN thực hiện 98
4.2.4. Thực trạng chất lượng kiểm toán BCTC của KTNN: trường hợp kiểm toán tại Ngân hàng chính sách xã hội (VPBS) 100
4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC các ngân hàng do Kiểm toán nhà nước thực hiện 103
4.3.1. Thống kê mô tả 103
4.3.2 Kiểm định độ tin cậy của các nhân tố 105
4.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 109
4.3.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) của các biến độc lập 115
4.3.5. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính 120
CHƯƠNG 5 : CÁC GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 128
5.1. Định hướng về nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC do Kiểm toán Nhà nước thực hiện giai đoạn 2020- 2030 và tầm nhìn đến năm 2035 128
5.2. Khuyến nghị đối với KTNN nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính các Ngân hàng 131
5.2.1. Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán 131
5.2.2. Hoàn thiện phương pháp và quy trình kiểm toán 135
5.2.3. Xây dựng và tăng cường năng lực chuyên môn của đội ngũ Kiểm toán viên Nhà nước 138
5.2.4. Nâng cao yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp của Kiểm toán viên Nhà nước 140
5.2.5. Nâng cao điều kiện làm việc của Kiểm toán viên Nhà nước 141
5.3. Nhóm các giải pháp đối với các ngân hàng được kiểm toán 142
5.3.1. Thực hiện nghiêm túc các kiến nghị kiểm toán về việc chấp hành pháp luật, quản lý tài chính, tài sản công 143
5.3.2. Nâng cao chất lượng của các báo cáo tài chính 143
5.3.3. Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng 144
5.3.4. Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ, hệ thống quản trị nguồn lực hiện đại 144
5.3.5. Ứng dụng các xu hướng công nghệ thông tin hiện đại 144
5.4. Một số khuyến nghị khác nhằm thực hiện giải pháp 146
5.4.1. Khuyến nghị về việc tiếp tục nâng cao địa vị pháp lý của KTNN 146
5.4.2. Khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 146
5.4.3. Khuyến nghị đối với Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán trực thuộc Kiểm toán Nhà nước 147
KẾT LUẬN 148
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150
PHỤ LỤC 1: Bảng câu hỏi khảo sát dành cho các thành viên của các Đoàn kiểm toán các ngân hàng do Kiểm toán nhà nước thực hiện 156
PHỤ LỤC 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn sâu dành cho lãnh đạo các ngân hàng được KTNN thực hiện kiểm toán 163
PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 166
PHỤ LỤC 4: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC NGÂN HÀNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC ĐANG THỰC HIỆN KIỂM TOÁN 167