Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam - 15

nước có thẩm quyền là rất quan trọng và cần thiết, có như vậy mới giảm tỷ lệ hàng giả, hàng nhái. Đồng thời Nhà nước có những chính sách khuyến khích đầu tư, vay vốn, ứng dụng khoa học kỹ thuật… vào trong sản xuất để nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm trong nước.

Tám là, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia xây dựng lực lượng cảnh sát chuyên trách chống tội phạm đặt trụ sở tại một số quốc gia trong khu vực nhằm phát hiện kịp thời những hành vi vi phạm, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm về xâm phạm sở hữu trí tuệ, trong đó có xâm phạm nhãn hiệu nổi tiếng.

KẾT LUẬN


Nhãn hiệu là một tài sản trí tuệ quý giá, có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh, cạnh tranh và phát triển thị trường của một doanh nghiệp, dù doanh nghiệp đó thực hiện sản xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vụ. Theo thời gian, cùng với sự phát triển kinh doanh, uy tín của nhãn hiệu ngày càng được bồi đắp, dẫn đến giá trị của nó ngày càng tăng tiến, nhất là khi nhãn hiệu đã trở thành nhãn hiệu nổi tiếng và được đông đảo người tiêu dùng biết đến.

Các qui định về bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu nổi tiếng ở Việt Nam hiện nay về cơ bản là tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế về lĩnh vực này. Tuy nhiên, hiện nay vướng mắc lớn nhất chúng ta đang gặp phải là việc đưa các qui định về bảo hộ quyền SHCN nói chung và bảo bộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu nổi tiếng nói riêng vào đời sống thực tiễn. Trong điều kiện ngày càng mở rộng hội nhập kinh tế và khu vực, với những cam kết về lĩnh vực SHTT (trong đó có SHCN) thì việc cải thiện môi trường và các điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ các cam kết là những vấn đề hết sức quan trọng đối với việc phát triển đầu tư sản xuất.

Với mục tiêu nghiên cứu một cách có hệ thống những qui định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng, sự tương thích của các qui định này so với Điều ước quốc tế có liên quan, Từ đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các qui định pháp luật. Tác giả hy vọng những quan điểm được đưa ra ở chương 2 và chương 3 sẽ góp phần nhỏ bé vào quá trình hoàn thiện pháp luật hiện hành về bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1996), Thông tư số 3055/TT- SHTT ngày 31/12 hướng dẫn thi hành các qui định về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp và một số thủ tục khác trong Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ qui định chi tiết về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000), Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03/5 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3/1999 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam - 15

4. Chính phủ (1996), Nghị định số 63/NĐ-CP ngày 24/10 quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

5. Chính phủ (2001), Nghị định số 06/2001/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

6. Chính phủ (2005), Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12 về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội.

7. Chính phủ (2006), Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

8. Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

9. Chính phủ (2006), Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp, Hà Nội

10. Chính phủ (2010), Nghị định số 97/2010/NĐ/CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

11. Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội.

12. Cục Sở hữu trí tuệ (2005), Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Thu Hà (2004), Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại các nước phát triển - những kinh nghiệm và khả năng ứng dụng ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật.

14. Đỗ Thị Hằng (2004), Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật.

15. Nguyễn Minh Hằng (2008), Một số vấn đề về bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng trong pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Hiệp định giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ liên bang Thụy Sỹ về bảo hộ sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội.

17. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 2000 (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội.

18. Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) ký ngày 15-4-1994 (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội.

19. Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa 1994 (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội.

20. Bùi Trang Hương (2003), các qui định về hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ về quyền sở hữu trí tuệ và vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

22. Quốc hội (1995), Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Quốc hội (2001), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hiến pháp, Hà Nội.

24. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.

25. Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội.

26. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.

27. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội

28. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội

29. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

30. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Hình sự,

Hà Nội.

31. Nguyễn Như Quỳnh (2001), "Một số vấn đề về nhãn hiệu nổi tiếng", Luật học, (2), tr.1-4.

32. Phan Ngọc Tâm (2004), "Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật Châu Âu và Hoa Kỳ", Khoa học pháp lý, (4), tr. 2-8.

33. Phùng Trung Tập (Chủ biên) (2008), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

34. Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố của quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

35. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch, Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ tư pháp (2008), Thông tư số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTTDL-BKHCN-BTP ngày 3/4 hướng dẫn việc bồi thường thiệt hại, Hà Nội.

36. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính,

Hà Nội.

37. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

TRANG WEB

38. www.Aboutmcdonald.com/McDonald’s History.

39. www.tchdkh.org.vn/data/tintucvn.

40. http://vi.wikipedia.org/wiki/McDonald's.

41. www.vietnamplus.vn.

42. www.vnexpress.net.

Xem tất cả 126 trang.

Ngày đăng: 22/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí