TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
---------***---------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Có thể bạn quan tâm!
- Xuất khẩu hàng da giầy Việt Nam thực hiện mục tiêu phát triển bền vững 2010 - 2
- Xuất Khẩu Hàng Da Giầy Và Vai Trò Của Xuất Khẩu Hàng Da Giầy Trong Nền Kinh Tế
- Các Tiêu Chí Đánh Giá Tính Ổn Định Và Chất Lượng Tăng Trưởng Xuất Khẩu
Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.
Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Lan Lớp : Nhật 3
Khóa : 45E
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vũ Huyền Phương
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU, XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3
I. XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ.
.......................................................................................................................... 3
1. Khái niệm xuất khẩu 3
2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế 4
3. Các hình thức xuất khẩu 5
II. XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM 6
1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành da giầy Việt Nam 6
2. Xuất khẩu hàng da giầy và vai trò của xuất khẩu hàng da giầy trong nền kinh tế 8
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 9
1. Một số khái niệm 9
1.1. Tăng trưởng kinh tế 10
1.2. Phát triển kinh tế 10
1.3. Phát triển bền vững 11
2. Nội dung của phát triển bền vững 13
IV. XUẤT KHẨU BỀN VỮNG 14
1. Khái niệm xuất khẩu bền vững 14
2. Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu bền vững 16
2.1. Các tiêu chí đánh giá tính ổn định và chất lượng tăng trưởng xuất khẩu 16
2.2. Các tiêu chí về kinh tế 17
2.3. Các tiêu chí về xã hội 17
2.4. Các tiêu chí về môi trường 18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 21
I. TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU DA GIẦY 21
1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 21
2. Chất lượng tăng trưởng xuất khẩu da giầy 23
2.1. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu da giầy 23
2.2. Giá trị gia tăng xuất khẩu 31
2.3. Sức cạnh tranh và khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 34
II. ĐÓNG GÓP CỦA XUẤT KHẨU DA GIẦY ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 36
1. Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu cả nước 36
2. Sự cân đối trong xuất khẩu và nhập khẩu da giầy 39
III. TÍNH BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI 41
1. Xuất khẩu da giầy với việc làm và thu nhập 41
2. Xuất khẩu với vấn đề chất lượng và trình độ lao động 43
3. Xuất khẩu với việc đáp ứng các tiêu chuẩn xã hội, cải thiện điều kiện làm việc 45
IV. TÍNH BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG 50
1. Xuất khẩu da giầy với việc duy trì và cải thiện nguồn nguyên liệu cao su, da cho sản xuất 50
2. Thực trạng sử dụng hóa chất độc hại và công tác xử lý phế thải tại các doanh nghiệp trong ngành 52
2.1. Hóa chất và phế thải độc hại trong quá trình thuộc da 52
2.2. Tình hình sử dụng hóa chất và công tác xử lý phế thải trong ngành 53
3. Xuất khẩu và khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường 55
V. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DA GIẦY VIỆT NAM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 59
1. Những kết quả đã đạt được 59
2. Những hạn chế 60
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 64
I. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM 64
1. Dự báo xu hướng phát triển thị trường da giầy thế giới đến năm 2020 64
1.1. Về tình hình tiêu thụ 64
1.2. Về xu hướng sản xuất, xuất nhập khẩu 65
2. Định hướng phát triển của ngành da giầy Việt Nam đến năm 2020 66
2.1. Đối với công nghiệp thuộc da, sản xuất nguyên phụ liệu 68
2.2. Đối với ngành giầy, đồ da 69
2.3. Đối với lĩnh vực Khoa học – Công nghệ - Đào tạo 69
3. Những mục tiêu và nguyên tắc cơ bản về phát triển bền vững theo chương trình nghị sự 21 của Việt Nam 70
3.1. Những mục tiêu cơ bản đối với phát triển bền vững ở Việt Nam 71
3.2. Những nguyên tắc cơ bản đối với phát triển bền vững ở Việt Nam 72
II. GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM 74
1. Giải pháp đảm bảo tăng trưởng xuất khẩu da giầy cao và ổn định 74
1.1. Đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguyên, phụ liệu 74
1.2. Tăng cường đầu tư cho hoạt động thiết kế mẫu, đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu 75
1.3. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trường và quảng bá sản phẩm 76
2. Giải pháp giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng xuất khẩu và giải quyết các vấn đề xã hội 77
2.1. Nâng cao năng lực con người 77
2.2. Cải thiện điều kiện làm việc, vệ sinh an toàn lao động cùng các chế độ hỗ trợ khác 78
3. Giải pháp đảm bảo hài hòa giữa tăng trưởng xuất khẩu và giải quyết các vấn đề môi trường 79
3.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm trong công tác bảo vệ môi trường .. 79 3.2. Nâng cao năng lực khoa học – công nghệ hiện đại 80
3.3. Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các quy trình và công nghệ sản xuất thân thiện môi trường 81
3.4. Tăng cường quản lý, kiểm soát và xử lý ô nhiễm 82
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM 82
1. Đối với Nhà nước 82
1.1. Về định hướng phát triển 82
1.2. Về hệ thống chính sách, pháp luật 83
1.3. Về kết cấu hạ tầng 84
1.4. Về vốn đầu tư 84
2. Đối với Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam 85
2.1. Về định hướng quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giầy theo hướng bền vững 85
2.2. Về việc tăng mối liên kết giữa các doanh nghiệp 85
2.3. Về hoạt động xúc tiến thị trường, quảng bá sản phẩm 86
3. Đối với các doanh nghiệp trong ngành da giầy Việt Nam 87
3.1. Về đảm bảo tăng trưởng xuất khẩu da giầy cao và ổn định 87
3.2. Về đảm bảo các vấn đề xã hội 87
3.3. Về vấn đề bảo vệ môi trường 88
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... a
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu da giầy theo sản phẩm giai đoạn 2002-2009.. 23 Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường chính giai đoạn 2002-2009 ... 25 Bảng 3: Cơ cấu xuất khẩu theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002-2009 29
Bảng 4: Kim ngạch và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước của hai ngành da giầy và dệt may giai đoạn 2001-2009 .. 36 Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu và việc làm trong ngành da giầy, dệt may 41
Bảng 6: Thành phần mẫu nước thải của hai công ty TNHH Fretrend và Công ty cổ phần giầy da Tây Đô so sánh với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại A 58
Bảng 7: Dự báo nhu cầu tiêu thụ da giầy trên thế giới đến năm 2020 65
Bảng 8: Định hướng phát triển ngành da giầy Việt Nam qua các giai đoạn .. 68
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu da giầy Việt Nam giai đoạn 2001-2009 21
Biểu đồ 2: So sánh tốc độ tăng trưởng xuất khẩu da giầy của Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2001-2009 22
Biểu đồ 3: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu theo sản phẩm giai đoạn 2002-2009 ... 24 Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường chính giai đoạn 2002-2009 26 Biểu đồ 5: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002-2009 29
Biểu đồ 6: So sánh giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu da giầy Việt Nam 31
Biểu đồ 7: Thị phần xuất khẩu da giầy của các nước có chi phí thấp 34
Biểu đồ 8: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước của hai ngành da giầy và dệt may giai đoạn 2001-2009 37
Biểu đồ 9: Kim ngạch nhập khẩu giầy dép và tổng giá trị tiêu thụ giầy dép cả nước giai đoạn 2005-2009 39
Biểu đồ 10: Mức độ tiếp xúc các yếu tố có hại của công nhân ngành da giầy48 Biểu đồ 11: Mức độ tiếp xúc các yếu tố nguy hiểm của công nhân ngành da giầy 48
Biểu đồ 12: Diện tích và sản lượng cao su của cả nước giai đoạn 2000–2008
..................................................................................................................... 51
Biểu đồ 13: Mức độ ô nhiễm nhiệt trung bình tại ba khu vực 57
HÌNH
Hình 1: Mô hình phát triển bền vững của Jacob và Saddler (1990) 12
Hình 2: Mô hình phát triển bền vững của Việt Nam 13
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Xuất khẩu bền vững theo ngành, theo mặt hàng 20