NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM | |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH | |
NGUYỄN TRẦN ÂN | |
VẬN DỤNG QUY TẮC TAYLOR TRONG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ | |
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 | |
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS., TS. LÝ HOÀNG ÁNH | |
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 |
Có thể bạn quan tâm!
- Vận dụng quy tắc Taylor trong cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng Nhà nước Việt Nam - 2
- Vận dụng quy tắc Taylor trong cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng Nhà nước Việt Nam - 3
- Cơ Sở Lý Luận Về Quy Tắc Taylor Và Cơ Chế Điều Hành Lãi Suất Của Ngân Hàng Trung Ương
Xem toàn bộ 260 trang tài liệu này.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rò ràng và tin cậy. Kết quả nghiên cứu trong luận án là khách quan, trung thực và chưa được công bố toàn bộ nội dung trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Trần Ân
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Anh | Tiếng Việt | |
BI | Bank Indonesia | Ngân hàng Trung ương Indonesia |
BoE | Bank of England | Ngân hàng Trung ương Anh |
BoJ | Bank of Japan | Ngân hàng Trung ương Nhật Bản |
CPI | Consumer price index | Chỉ số giá tiêu dùng |
CSTT | Chính sách tiền tệ | |
ECB | European Central Bank | Ngân hàng Trung ương Châu Âu |
Fed | Federal Reserves of United States | Cục Dự trữ Liên bang Mỹ |
FFR | Federal Funds Rate | Lãi suất điều hoà vốn dự trữ của Fed |
FOMC | Federal Open Market Commitee | Ủy ban Nghiệp vụ Thị trường mở Liên bang Mỹ |
GDP | Gross domestic products | Tổng sản phẩm quốc nội |
GDP deflator | Chỉ số giảm phát GDP | |
GSO | General Statistic Office | Tổng cục Thống kê Việt Nam |
IMF | International Monetary Funds | Quỹ Tiền tệ Quốc tế |
KT-XH | Kinh tế - xã hội | |
LSCB | Lãi suất cơ bản | |
LSCS | Lãi suất chính sách | |
LSTCK | Lãi suất tái chiết khấu | |
LSTCV | Lãi suất tái cấp vốn | |
LSTN | Lãi suất tự nhiên | |
MPC | Monetary policy committee | Ủy ban chính sách tiền tệ |
Non-accelerating inflation rate of unemployment | Tỉ lệ thất nghiệp không gia tăng lạm phát | |
NBR | Nonborrowed reserve | Dự trữ không vay mượn |
NHNN | Ngân hàng Nhà nước Việt Nam | |
NHTM | Ngân hàng thương mại | |
NHTW | Ngân hàng trung ương | |
QH | Quốc hội | |
RBA | Reserve Bank of Australia | Ngân hàng Trung ương Úc |
TCTD | Tổ chức tín dụng | |
TCTK | Tổng cục Thống kê Việt Nam | |
TLS | Trần lãi suất huy động | |
TLSCV | Trần lãi suất cho vay | |
WB | World Bank | Ngân hàng Thế giới |
WTO | World Trade Organization | Tổ chức Thương mại Thế giới |
DANH MỤC BẢNG
Tên bảng | Trang | |
Bảng 1.1 | Các biến số kinh tế vĩ mô | 20 |
Bảng 1.2 | Quan hệ giữa các độ lệch trong quy tắc Taylor | 24 |
Bảng 1.3 | Các công cụ, chỉ tiêu và mục tiêu chính sách tiền tệ của NHTW | 29 |
Bảng 2.1 | Phương pháp phân tích kinh tế lượng | 86 |
Bảng 3.1 | Độ lệch giữa TLS và LSCS được tính bằng quy tắc Taylor TAYLOR (in ) | 101 |
Bảng 3.2 | Độ lệch giữa TLS (theo năm) và LSCS được theo quy tắc Taylor (inTAYLOR) tại tỉ lệ lạm phát mục tiêu CPI (π*) 5%/năm | 102 |
Bảng 3.3 | Độ lệch giữa các lãi suất (theo quý) và LSCS theo quy tắc Taylor (iqTAYLOR) ở các mức lạm phát mục tiêu khác nhau (π*), 2000Q1-2014Q4 | 105 |
Bảng 3.4 | Lãi suất chính sách ở Việt Nam thời kỳ năm 2015 – 2016 | 109 |
Bảng 3.5 | Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình hồi qui theo quy tắc Taylor thời kỳ 2000Q1 – 2015Q4 | 110 |
Bảng 3.6 | Kết quả hồi quy quy tắc Taylor thời kỳ 2000Q1 – 2015Q4 | 110 |
Bảng 3.7 | Kết quả hồi quy quy tắc Taylor thời kỳ 2000Q1 – 2007Q4 | 111 |
Bảng 3.8 | Kết quả hồi quy quy tắc Taylor thời kỳ 2008Q1 – 2015Q4 | 111 |
Bảng 3.9 | Kết quả hồi quy quy tắc Taylor theo mô hình làm phẳng lãi suất | 113 |
Bảng 3.10 | Lựa chọn độ trễ của mô hình VAR | 115 |
Kiểm định tính bền vững của mô hình VAR có độ trễ là 1 | 116 | |
Bảng 3.12 | Phân rã phương sai mô hình VAR(1) thời kỳ 2000Q1 – 2015Q4 | 119 |
Bảng 3.13 | Kết quả phương pháp mô phỏng ngẫu nhiên xác định hệ số tối ưu | 122 |
Bảng 3.14 | Kết quả phương pháp mô phỏng ngẫu nhiên đối với các hệ số cố định của quy tắc Taylor | 122 |
Bảng 3.15 | So sánh giá trị hàm tổn thất từ phương pháp mô phỏng ngẫu nhiên và từ số liệu thực tế | 123 |
Bảng 3.16 | Dự báo kinh tế vĩ mô năm 2016 | 126 |
Bảng 3.17 | Quy trình hiện tại ra quyết định về lãi suất của NHNN | 132 |
Bảng 4.1 | Quy trình ra quyết định về lãi suất của NHNN (đề xuất) | 144 |
Bảng 4.2 | Mục tiêu lạm phát của một số NHTW trên thế giới | 154 |
DANH MỤC HÌNH
Tên hình | Trang | |
Hình 1.1 | Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ của NHTW Anh | 32 |
Hình 3.1 | Phản ứng đẩy giữa các biến nội sinh trong 8 quý (2 năm) | 117 |
Hình 3.2 | Phản ứng đẩy giữa các biến nội sinh trong 24 quý (6 năm) | 118 |
Hình 3.3 | Kết quả dự báo TLS thời kỳ 2000Q1 – 2016Q4 | 127 |
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC HÌNH vi
MỤC LỤC vii
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài xii
2. Tổng quan về công trình nghiên cứu xv
3. Mục tiêu nghiên cứu xxiii
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu xxv
5. Phương pháp nghiên cứu xxv
6. Những đóng góp và hạn chế của luận án xxvii
7. Kết cấu của luận án xxviii
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TẮC TAYLOR VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1
1.1 Những vấn đề cơ bản về quy tắc Taylor 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Quy tắc Taylor tính lãi suất chính sách 2
1.1.3 Các thành tố quyết định tính chính xác của quy tắc Taylor 6
1.1.3.1 Lãi suất thực cân bằng (r*) hay Lãi suất tự nhiên 6
1.1.3.2 Tỉ lệ lạm phát mục tiêu 11
1.1.3.3 Độ lệch sản lượng 13
1.1.3.4 Một số khái niệm kinh tế vĩ mô 18
1.1.3.5 Ý nghĩa của các khái niệm độ lệch lãi suất, độ lệch lạm phát và độ lệch sản lượng và độ lệch thất nghiệp. 20
1.1.4 Quan hệ giữa các thành tố và ý nghĩa các hệ số trong quy tắc Taylor 21
1.1.4.1 Quan hệ giữa các thành tố 21
1.1.4.2 Các ý nghĩa của hệ số trong quy tắc Taylor 24
1.1.5 Các dạng phát triển của quy tắc Taylor và mô hình kinh tế lượng 25
1.1.5.1 Dạng phát triển nhìn từ quá khứ (back-looking) 25