Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giúp đỡ gia đình có trẻ tự kỷ tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ Nghiên cứu thực hiện tại địa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------***-------


ĐÀO THỊ LƯƠNG


VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÚP GIA ĐÌNH CÓ TRẺ TỰ KỶ TIẾP CẬN VỚI CÁC NGUỒN LỰC HỖ TRỢ

(Nghiên cứu thực hiện tại địa bàn huyện Văn Giang – Hưng Yên)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI


Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giúp đỡ gia đình có trẻ tự kỷ tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ Nghiên cứu thực hiện tại địa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------***-------


ĐÀO THỊ LƯƠNG


VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÚP GIA ĐÌNH CÓ TRẺ TỰ KỶ TIẾP CẬN VỚI CÁC NGUỒN LỰC HỖ TRỢ

(Nghiên cứu thực hiện tại địa bàn huyện Văn Giang – Hưng Yên)


Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI


Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Đặng Cảnh Khanh

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 7

1. Lý do chọn đề tài 7

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 8

2.2. Về các nguồn lực hỗ trợ cho các gia đình có trẻ tự kỷ 10

3. Ý nghĩa của nghiên cứu 14

4. Câu hỏi nghiên cứu 14

5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 14

6. Giả thuyết nghiên cứu 15

7. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 15

8. Phương pháp nghiên cứu 15

9. Phạm vi nghiên cứu 17

NỘI DUNG 18

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VIỆC TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH CÓ TRẺ TỰ KỶ 18

1.1 Một số lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu 18

1.1.1 Lý thuyết hệ thống 18

1.1.2. Lý thuyết vai trò 23

1.2 Một số định nghĩa, khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 28

1.2.1. Vai trò 28

1.2.2. Công tác xã hội 29

1.2.3. Hoạt động trợ giúp 30

1.2.4. Tự kỷ 30

1.2.6. Nguồn lực và nguồn lực hỗ trợ 33

2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 38

2.2 Trẻ tự kỷ và những khó khăn của gia đình có trẻ tự kỷ 40

2.2.1. Hầu hết các gia đình đều phải trải qua giai đoạn “sốc” tinh thần khi con có chẩn đoán tự kỷ 40

2.2.2. Thiếu thông tin khiến các gia đình không có định hướng, lúng túng trong việc tìm biện pháp can thiệp cho trẻ, hoặc đổ lỗi cho người khác. 41

2.2.3. Khó khăn với trẻ và gia đình không chỉ là sự khó nhọc về thể xác 42

2.2.4. Gánh nặng kinh tế đè nặng lên vai những gia đình khó khăn khi nhà nước chưa có sự hỗ trợ nào thích đáng cho những gia đình có trẻ tự kỷ 44

2.2.5. Nhiều gia đình ở xa trung tâm quá gian nan trong việc đưa con đến các cơ sở can thiệp 45

2.2.6. Thời gian cho quá trình can thiệp của trẻ là không giới hạn 46

2.3. Thực trạng chăm sóc trẻ tự kỷ và các mô hình hỗ trợ trẻ tự kỷ 46

Chương 3: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VIỆC TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH CÓ TRẺ TỰ KỶ 51

3.1 Khẳng định vai trò của nhân viên CTXH trong nỗ lực trợ giúp gia đình trẻ tự kỷ tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ 51

3.2. Vai trò của NVXH với việc tiếp cận các nguồn lực của gia đình có trẻ tự kỷ 52

3.2.1 Chuyên gia 52

3.2.2 Nhà tham vấn 53

3.2.3 Trợ giúp 54

3.2.4 Biện hộ 54

3.2.5 Tác nhân thay đổi 54

3.3 Xác định vai trò của NVXH thông qua việc triển khai mô hình công tác xã hội với việc tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ của gia đình có trẻ tự kỷ 55

3.3.1 Xác định đối tượng và mục đích hỗ trợ 55

3.4 Giới thiệu mô hình Lớp hỗ trợ hòa nhập 56

3.4.1 Lý do triển khai mô hình 56

3.4.2 Chức năng của mô hình 57

3.4.3 Các dịch vụ trợ giúp 57

3.4.4 Kinh phí hoạt động 62

3.4.5 Đánh giá mô hình 62

KẾT LUẬN 66

KIẾN NGHỊ 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

PHỤ LỤCPHỤ LỤC 1 77

DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG HỢP PHỎNG VẤN SÂU 78

DANH MỤC BẢNG - ẢNH

Bảng 1.1: Các hệ thống CTXH của Pincus và Minahan 22


Bảng 1.2: Hiện trạng mạng lưới các cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người khuyết tật 47

DANH MỤC ẢNH


Ảnh 1: Tháp nhu cầu của maslow 29

Ảnh 2.1: Thông tin từ sách báo 35

Ảnh 2.2: Thông tin từ các buổi hội thảo 36

Ảnh 3.1: Dịch vụ chuẩn đoán 1 36

Ảnh 3.2: Dịch vụ chuẩn đoán 2 37

Ảnh 4.1: Hỗ trợ vận động 37

Ảnh 4.2: Can thiệp ngôn ngữ 38

Ảnh 4.3: Can thiệp nhóm 38

Ảnh 5: Bản đồ huyện Văn Giang - Hưng Yên 40

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


CTXH : Công tác xã hội

TTK : Trẻ tự kỷ

CLB : Câu lạc bộ NVXH : Nhân viên xã hội TP : Thành phố

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học tập hệ đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội tại trường, tôi không chỉ tích lũy cho bản thân thêm nhiều kiến thức chuyên ngành hữu ích mà thêm vào đó còn có cơ hội được học hỏi những bạn bè, đồng nghiệp những kỹ năng thực hành nghề Công tác xã hội ở những lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt là những kinh nghiệm tác nghiệp thực tế mà các thầy cô và các anh chị, bạn bè đồng nghiệp đã chia sẻ.

Quá trình thực hiện đề tài luận văn “Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong trợ giúp gia đình có trẻ tự kỷ tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ” (nghiên cứu thực hiện tại địa bàn huyện Văn Giang – Hưng Yên) tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ của rất nhiều người. Kết quả của đề tài cũng là nhờ sự hỗ trợ tận tình của giáo viên hướng dẫn, đồng nghiệp và của rất nhiều gia đình của trẻ em có nhu cầu đặc biệt nói chung và gia đình trẻ tự kỷ nói riêng. Qua đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới những gia đình có trẻ tự kỷ tại địa bàn nghiên cứu và khu vực lân cận đã nhiệt tình cung cấp thông tin và sẵn sàng tạo mọi điều kiện để cũng tôi và đồng nghiệp nỗ lực cho tiến trình thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô bộ môn Công tác xã hội – Trường ĐH KHXH và NV cùng các thầy cô ở những cơ sở khác vì những kiến thức và những hướng dẫn hữu ích các thầy cô cung cấp trong suốt quá trình học tập tại trường.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Đặng Cảnh Khanh, người đã hết sức tận tình, tạo nhiều điều kiện để tôi hoàn thành đề tài của mình.

Vì điều kiện về thời gian và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên đề tài luận văn có thể còn thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè để đề tài thêm hoàn thiện.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 12 năm 2014

Học viên


Đào Thị Lương

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong trợ giúp gia đình có trẻ tự kỷ tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ” (Nghiên cứu thực hiện tại địa bàn huyện Văn Giang – Hưng Yên) là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu và số liệu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.

Tác giả đề tài Học viên

Đào Thị Lương

Xem tất cả 98 trang.

Ngày đăng: 24/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí