Ứng dụng mô hình tái định giá để đo lường rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Vietinbank - 1


ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

------


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ ĐỂ ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM


Sinh viên thực hiện:

Trương Văn Vận

Lớp: K45B TC-NH

Niên khóa: 2011-2015

Giáo viên hướng dẫn:

TS. Phan Khoa Cương

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.

Ứng dụng mô hình tái định giá để đo lường rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Vietinbank - 1


Huế, 05/2015

LỜI CẢM ƠN


Để có thể thực hiện tốt và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía gồm có các thầy cô giáo trong khoa Tài chính-Ngân hàng, giáo viên hướng dẫn và đơn vị mà em thực tập.

Em xin chân thành cám ơn tới các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế nói chung và khoa Tài chính-Ngân hàng nói riêng đã trang bị kiến thức và giúp đỡ cho em trong suốt thời gian học tập tại trường.

Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo Tiến sĩ Phan Khoa Cương, thầy đã hướng dẫn rất tận tình và hỗ trợ em rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài khóa luận này.

Ngoài ra, em cũng xin chân thành cám ơn Ban giám đốc ngân hàng TMCP Công Thương-Chi nhánh Huế và các anh chị trong phòng khách hàng doanh nghiệp đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em để có thể hoàn thành tốt công việc trong suốt thời gian thực tập cũng như hoàn thành đề tài này.

Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế cũng như giới hạn về thời gian và nguồn lực nên khóa luận sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em hy vọng sẽ nhận được những lời nhận xét, góp ý chân thành của các thầy cô và bạn đọc để đề tài nghiên cứu của em được phát triển rộng hơn và hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cám ơn!


Sinh viên Trương Văn Vận

MỤC LỤC


Trang

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

5. Kết cấu đề tài 3

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT 4

1.1. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 4

1.1.1. Một số khái niệm 4

1.1.2. Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và kinh tế- xã hội 4

1.2. Rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân hàng 5

1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến lãi suất 5

1.2.1.1. Khái niệm lãi suất 5

1.2.1.2. Phân loại lãi suất 6

1.2.1.2.1. Căn cứ vào nguồn sử dụng 7

1.2.1.2.2. Căn cứ theo giá trị thực 7

1.2.1.2.3. Căn cứ theo phương pháp tính lãi 7

1.2.1.2.4. Căn cứ theo đồng tiền 7

1.2.1.2.5. Căn cứ theo độ dài thời gian 8

1.2.2. Rủi ro lãi suất 8

1.2.2.1. Khái niệm 8

1.2.2.2. Các loại rủi ro lãi suất 9

1.2.2.2.1. Rủi ro kì hạn bất cân xứng 9

1.2.2.2.2. Rủi ro quyền chọn đi kèm 10

1.2.2.2.3. Rủi ro cơ bản 10

1.2.2.2.4. Rủi ro đường cong lãi suất thay đổi 11

1.2.2.3. Nguyên nhân rủi ro lãi suất 11

1.2.2.3.1. Sự không phù hợp về kì hạn của nguồn vốn và tài sản 11

1.2.2.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường khác với dự kiến của ngân hàng .12

1.2.2.3.3. Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định trong các hợp đồng 12

1.2.2.4. Tác động của rủi ro lãi suất 13

1.2.2.5. Quản trị rủi ro lãi suất 13

1.3. Các mô hình đo lường rủi ro lãi suất 14

1.3.1. Mô hình tái định giá 14

1.3.1.1. Nội dung mô hình 14

1.3.1.2. Các khái niệm liên quan 14

1.3.1.2.1. Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 14

1.3.1.2.2. Tài sản nhạy cảm lãi suất 15

1.3.1.2.3. Khe hở nhạy cảm lãi suất 15

1.3.1.3. Phân tích sự thay đổi của lãi suất đến thu nhập và chênh lệch lãi suất cơ bản của ngân hàng 16

1.3.1.4. Hạn chế của mô hình 17

1.3.2. Mô hình thời lượng 18

1.3.2.1. Khái niệm 18

1.3.2.2. Công thức 18

1.3.2.3. Hạn chế của mô hình 20

1.3.3. Mô hình kì hạn đến hạn 20

CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ ĐỂ ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 22

2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 22

2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển 22

2.1.1.1. Qúa trình hình thành 22

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức 23

2.1.2. Mục tiêu và phương châm hoạt động 24

2.1.3. Những thành tựu tiêu biểu đã đạt được 24

2.1.4. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2014 25

2.2. Thực trạng lãi suất tại Việt Nam giai đoạn 2011-2014 29

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 33

2.3.1. Chính sách quản trị 33

2.3.2. Mô hình tổ chức quản trị 34

2.4. Ứng dụng mô hình tái định giá để đo lường rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 35

2.4.1. Phân tích cơ cấu tài sản có của ngân hàng 35

2.4.2. Phân tích cơ cấu tài sản nợ của ngân hàng 39

2.4.3. Ứng dụng mô hình tái định giá để đo lường rủi ro lãi suất 42

2.4.3.1. Phân loại tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất 42

2.4.3.2. Khe hở nhạy cảm lãi suất 45

2.4.3.3. Tỉ lệ nhạy cảm lãi suất 46

2.5. Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 47

2.5.1. Thành tựu đạt được trong công tác quản trị rủi ro lãi suất 47

2.5.2. Hạn chế trong công tác quản trị rủi ro lãi suất 48

2.5.3. Những nguyên nhân chính 49

2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan 49

2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan 50

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM 52

3.1. Định hướng hoạt động và yêu cầu đặt ra trong công tác quản trị rủi ro lãi suất đối với ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 52

3.1.1. Định hướng hoạt động 52

3.1.1.1. Định hướng trong hoạt động kinh doanh 52

3.1.1.2. Định hướng trong công tác quản trị rủi ro 53

3.1.2. Yêu cầu đặt ra trong quản trị rủi ro lãi suất 53

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro lãi suất 54

3.2.1. Sử dụng các công cụ phái sinh 54

3.2.1.1. Hợp đồng quền chọn 54

3.2.1.2. Hợp đồng kì hạn 55

3.2.1.3. Hoán đổi lãi suất 56

3.2.1.4. Hợp đồng giao sau 57

3.2.2. Nghiên cứu dự báo biến động lãi suất 58

3.2.3. Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro lãi suất 59

3.2.4. Hoàn thiện văn bản pháp lí về quản trị rủi ro lãi suất 60

3.3. Các điều kiện để thực hiện giải pháp 61

3.3.1. Nâng cao công nghệ ngân hàng và cơ sở vật chất 61

3.3.2. Hoàn thiện bộ máy quản trị nội bộ và đội ngũ cán bộ công nhân viên 62

3.3.3. Sự điều chỉnh của ngân hàng nhà nước 62

PHẦN III: KẾT LUẬN 63

1. Kết quả đạt được 63

2. Hạn chế của nghiên cứu 63

3. Hướng phát triển của đề tài 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung Ương NHNN : Ngân hàng Nhà nước TSC : Tài sản có

TSN : Tài sản nợ RRLS : Rủi ro lãi suất NH : Ngân hàng

KH : Khách hàng


TN : Thu nhập


CKKD : Chứng khoán kinh doanh CKĐT : Chứng khoán đầu tư

CP : Chi phí


RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế NCLS : Nhạy cảm lãi suất


DANH MỤC SƠ ĐỒ


Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức của ngân hàng Công thương

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính 23

Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 1, Chi nhánh cấp 2 ......................................

.....

⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/05/2023