Tiềm năng phát triển du lịch
Là tỉnh ở giữa đồng bằng sông Cửu Long, Vĩnh Long có đất đai màu mỡ do được sông Tiền và sông Hậu bồi đắp phù sa hàng năm. Trồng trọt là một thế mạnh của tỉnh. Bên cạnh cây lúa (90% diện tích đất trồng lúa), hàng năm người dân Vĩnh Long còn thu hoạch hàng trăm ngàn tấn trái cây như cam, nhãn, quít, bưởi, dừa... và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Vĩnh Long có nhiều đình, chùa như đình Long Thanh, tịnh xá Ngọc Viên, chùa Phước Hậu, chùa Tiên Châu, chùa Saghamangala...
4.Thành phố Cần Thơ :
Diện tích: 1.401,6 km²
Dân số: 1.197,1 nghìn người (2010)
Các quận, huyện:
- Quận: Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Thốt Nốt, Ô Môn.
- Huyện: Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai. Dân tộc: Việt (Kinh), Khmer, Hoa, Chăm...
Lịch sử :
Thành Cần Thơ trước đây vốn là đất cũ tỉnh An Giang thời Lục tỉnh của nhà Nguyễn. Khi người Pháp chiếm Miền TâyNam Kỳ (1867) thì tỉnh An Giang bị cắt thành sáu tỉnh nhỏ: Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đéc, Cần Thơ, Sóc Trăng và Bạc Liêu.
Năm 1957, dưới thời Đệ nhất và sau đó sang thời Đệ nhị Cộng hòa tỉnh có tên là Phong Dinh với tỉnh lỵ là Thị xã Cần Thơ.
Năm 1976, Nhà nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam lập Hậu Giang gồm ba tỉnh: Phong Dinh, Chương Thiện (có Thị xã Vị Thanh) và tỉnh Ba Xuyên (có thành phố Sóc Trăng) của Việt Nam Cộng hoà. Cuối năm 1991, tỉnh Hậu Giang lại chia thành hai tỉnh: Cần Thơ và Sóc Trăng.
Ngày 1 tháng 1 năm 2004, tỉnh Cần Thơ được chia thành thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương và tỉnh Hậu Giang ngày nay.
Thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương khi thành lập có diện tích tự nhiên là 138.959,99 ha và dân số là 1.209.192 người (ước tính năm 2011), bao gồm: diện tích và số dân của thành phố Cần Thơ trực thuộc tỉnh; huyện Ô Môn; huyện Thốt Nốt; một phần của huyện Châu Thành, bao gồm: thị trấn Cái Răng; các ấp Thạnh Mỹ, Thạnh Huề, Thạnh Thắng, Yên Hạ và 176 ha diện tích cùng với 2.216 người của ấp Phú Quới thuộc xã Đông Thạnh; các ấp Thạnh Hóa, Thạnh Hưng, Thạnh Thuận, An Hưng, Thạnh Phú, Phú Khánh, Khánh Bình và 254,19 ha diện tích cùng với 1.806 người của ấp Phú Hưng
thuộc xã Phú An; các ấp Phú Thành, Phú Thạnh, Phú Thuận, Phú Thuận A và 304,61 ha diện tích cùng với 1.262 người của ấp Phú Lợi thuộc xã Đông Phú; một phần của huyện Châu Thành A, bao gồm: xã Trường Long; xã Nhơn Ái; xã Nhơn Nghĩa; ấp Tân Thạnh Đông và 84,7 ha diện tích cùng với 640 người của ấp Tân Thạnh Tây thuộc xã Tân Phú Thạnh.
Cần Thơ được biết đến như là Tây Đô (thủ đô của miền Tây) của một thời rất xa. Cần Thơ nổi danh với những địa điểm như bến Ninh Kiều, cầu Cần Thơ (cây cầu lớn và dài nhất Việt Nam)...
Sau hơn 120 năm phát triển, thành phố đang là trung tâm quan trọng nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long về kinh tế, văn hóa, khoa học và kỹ thuật.
Thành phố Cần Thơ chính thức trở thành đô thị loại 1 trực thuộc trung ương kể từ ngày 24 tháng 6
năm 2009
Điều kiện tự nhiên :
Địa lý
Cần Thơ là một thành phố nằm trên hữu ngạn của sông Hậu. Diện tích nội thành là 53 km². Thành phố Cần Thơ có tổng diện tích tự nhiên là 1.389,59 km² và dân số vào khoảng 1.209.192 người, mật độ dân số tính đến 2011 là 870 người/km2, là thành phố đông dân thứ 4 tại Việt Nam. Cần Thơ cũng là thành phố hiện đại và lớn nhất của cả vùng hạ lưu sông Mê Kông.
Thành phố Cần Thơ có các điểm cực sau:
Cực Bắc là phường Thới Thuận, quận Thốt Nốt. Cực Tây là xã Thạnh Lợi, huyện Vĩnh Thạnh.
Cực Nam là xã Trường Xuân A, huyện Thới Lai. Cực Đông là phường Tân Phú, quận Cái Răng Khí hậu
Khí hậu ở Cần Thơ là khí hậu nhiệt đới với 2 mùa rõ ràng: mùa mưa (tháng 5 đến tháng 11) và mùa khô (tháng 12 đến tháng 4).
Độ ẩm trung bình là 83%, lượng mưa trung bình 1.635 mm, nhiệt độ trung bình 27 °C.
Dân tộc :
Cần Thơ có nhiều nét đặc sắc, độc đáo của văn hoá đồng bằng Nam Bộ được kết hợp hài hoà các sắc
thái văn hoá truyền thống của người Việt, Khmer, Hoa...
Kinh Tế :
Tổng thu ngân sách năm 2011 đạt 7.552,8 tỷ đồng. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của thành phố Cần Thơ là 32.351,5 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm qua đạt 15,5%, thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đạt 1.444 USD,2011 đạt 2.350 USD, tỷ lệ hộ nghèo 6,84%. Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế của vùng ĐBSCL và cả nước. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, thành phố Cần Thơ xếp ở vị trí thứ 14/63 tỉnh thành.
Nông nghiệp
Cây nông nghiệp chính của Cần Thơ là lúa. Sản lượng lúa tại Cần Thơ là 1.194,7 tấn. Ngoài ra có một số cây hoa màu khác nhưng sản lượng không đáng kể
Ngành chăn nuôi ở Cần Thơ chủ yếu là nuôi heo và gia cầm. Số lượng heo là 2589,3 ngàn con, số lượng gia cầm là 13 ngàn con (vì bị cúm gia cầm). Các gia súc khác như trâu bò chiếm số lượng không nhiều2.
Ngành thủy sản ở Cần Thơ chủ yếu là nuôi trồng. Công nghiệp
Công nghiệp Cần Thơ về cơ bản đã xây dựng được nhiều cơ sở hạ tầng để phục vụ cho các đối tác nước ngoài tác nhập; điển hình là 2 khu công nghiệp tại Trà Nóc trực thuộc quận Bình Thủy,khu công nghiệp Thốt Nốt,khu công nghiệp Hưng Phú 1&2,khu công nghiệp tại quận Ô Môn.Trung tâm Công nghệ Phần mềm Cần Thơ ,Cantho Software Park CSP cũng là một trong những dự án được Thành phố quan tâm đầu tư phát triển.
Với những lợi thế về phát triển công nhiệp, Cần Thơ cũng đã được định hướng để phát triển trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 theo Nghị quyết 45- NQ/TW của Bộ chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ công nhiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Thương mại - Dịch vụ
Có nhiều siêu thị và khu mua sắm, thương mại lớn như: Metro, Co-op Mart, Maximart, Vinatex, Best Caring, Siêu thị Điện máy Sài Gòn Chợ Lớn, Khu mua sắm Đệ Nhất Phan Khang, Khu Thương Mại Tây Đô, Trung tâm thương mại Cái Khế (gồm 3 nhà lồng và 1 khu ăn uống). Và sắp tới là Khu cao ốc
mua sắm, giải trí Tây Nguyên Plaza hiện đang được xây dựng tại khu đô thị mới Hưng Phú. Và mới đây nhất trung tâm thương mại - Đại siêu thị Big C vừa được khai trương ngày 5-7-2012.
Dịch vụ rất đa dạng: rất nhiều loại hình dịch vụ đã và đang dần phát triển mạnh như Ngân hàng, Y tế, Giáo dục, Văn hóa xã hội,...
Hiện có rất nhiều chi nhánh của các ngân hàng lớn trên khắp cả nước tại Tp. Cần Thơ như BIDV, Vietcombank, Eximbank, Sacombank, Maritime bank, SeaBank, SCB, Ngân hàng Quân đội, Trust Bank, Vietbank, VietinBank, Gia Dinh Bank, Northern Asia Bank, HSBC, AZN...
Hiện Cần Thơ đang đảm đương nhiệm vụ Trung tâm dịch vụ tài chính ngân hàng, với tốc độ phát triển
đứng thứ 3 cả nước.
Tiềm năng du lịch :
Các tour du lịch tại Cần Thơ chủ yếu là du lịch trên sông nước và các vườn cây ăn trái.
Ngoài đặc trưng về địa lý là đầu mối giao thông quan trọng giữa các tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, TP. Cần Thơ được ví như "đô thị miền sông nước". Hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây ăn trái bạt ngàn, đồng ruộng mênh mông. Các cù lao như: Tân Lộc, cồn Sơn, cồn Khương, cồn Ấu... bồng bềnh trên sông Hậu hết sức độc đáo để phát triển loại hình du lịch sông nước. Trước tiên, du khách đến công viên Ninh Kiều với nhiều loại cây kiểng quý, hoa đẹp kéo dài từ vàm rạch Cái Khế đến tận nhà lồng chợ cổ vừa mới trùng tu. Bến Ninh Kiều là nơi giao thoa giữa sông Hậu và sông Cần Thơ.
Sau khi bồng bềnh trên sông uốn khúc, xuồng ghe tấp nập, du khách tham quan Chợ nổi Cái Răng - chợ mua bán trên sông một nét sinh hoạt đặc trưng văn hóa Nam bộ. Tờ mờ sáng, hàng trăm ghe hợp lại thành chợ trên một khúc sông. Chợ bán đủ loại các sản phẩm miệt vườn được treo trên một cây sào cắm trước mũi ghe gọi là "cây bẹo". Người mua chỉ cần nhìn vào "cây bẹo" là biết ngay ghe bán thứ gì. Ngoài việc tham quan, mua những sản phẩm xanh tươi, du khách có dịp gần gũi tâm sự với những người gọi là "dân thương hồ". Quanh năm, họ lấy sông nước làm bầu bạn. Tiếp đến, du khách len lỏi theo những kênh rạch trong cù lao xanh ở TP. Cần Thơ như cồn Khương, cồn Ấu... Sau một ngày thư giãn cùng sông nước, du khách nghỉ chân ở nhà hàng, khách sạn "hạng sao" như: Ninh Kiều 2, Golf, Quốc Tế, Victoria.
III .Cung đường
ChợBìnhChánh
Quốclộ 1A ChợGòĐen ĐT.835 ĐiCầnGiuộc
ĐT. 824 ĐiĐứcHoà, ĐứcHuệ
ChợBếnLức
sôngVàmCỏ
QL 1A
CầuBếnL
ĐT.
Nghĩatrangliệtsĩtỉnh
ĐT. 838 điMộcHoáĐiTânTrụ
CầuVán
CầuVoi 2
ức
QL 1A
834 | |
CầuVoi 1 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tuyến điểm du lịch TP.Hồ Chí Minh – Mỹ Tho – Cần Thơ vùng đồng bằng sông Cửu Long - 1
- Tuyến điểm du lịch TP.Hồ Chí Minh – Mỹ Tho – Cần Thơ vùng đồng bằng sông Cửu Long - 2
- Tuyến điểm du lịch TP.Hồ Chí Minh – Mỹ Tho – Cần Thơ vùng đồng bằng sông Cửu Long - 3
- Tuyến điểm du lịch TP.Hồ Chí Minh – Mỹ Tho – Cần Thơ vùng đồng bằng sông Cửu Long - 5
- Tuyến điểm du lịch TP.Hồ Chí Minh – Mỹ Tho – Cần Thơ vùng đồng bằng sông Cửu Long - 6
- Tuyến điểm du lịch TP.Hồ Chí Minh – Mỹ Tho – Cần Thơ vùng đồng bằng sông Cửu Long - 7
Xem toàn bộ 66 trang tài liệu này.
Đi Tp. Tân An
Quốclộ 1A
QL 1A
CầuTân
An
TỈNH LONG AN
TỈNH TIỀN GIANG
ThịTrấnTânHiệp( huyệnChâuThành)
QL. 50 ĐiChợGạo, GòCông…
QL.60 ĐiMỹTho, BếnTre
Cầu Bến Chùa
Đường cao tốc
ĐT.870
CầuRượ u
QL.1A
Cầukinh Xáng
Cầu Sao
ĐT.868 ĐT.868
QL
1A
ThịTrấnCaiLậy
CầuCaiLậy
CầuBìnhPhú
CầuBàĐắc
ĐT.869
ĐT. 863
CầuAnCư
CầuThông
Lưu
CầuTràLọt
CầuôngVẽ QL.1A
CầuôngHư ng
CầuMỹĐứ cTây
QL.1A
ĐT. 861
Cầu Cổ Cò | ||
QL. 1A | ||
Cầu Bà | ||
Cầu Rạch Chanh | ||
QL.1A |
QL. 30 Đi Cao LãnhNgã 3 An Thái Trung
Cầu An
CầuChéo
QL. 1A
TỈNH TIỀN GIANG
TỈNH TIỀN GIANG
SÔNG TIỀN
SÔNG TIỀN
TỈNH ĐỒNG THÁP
QL. 1A
TỈNH VĨNH LONG
Cầu Chéo
Cầu Mỹ Thuận