Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang - 1

i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH


TRƯƠNG VĂN BẢO


THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


THÁI NGUYÊN, NĂM 2007

ii

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH


TRƯƠNG VĂN BẢO


THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN

ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG


Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 60.31.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HOÀ


THÁI NGUYÊN - 2007


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được dùng để bảo vệ một học vị nào.


Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn


Trương Văn Bảo


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin chân thành cảm ơn:

Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn.

Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các phòng ban của

huyện Lục Ngạn. Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các xã

Phượng Sơn, Giáp Sơn, Tân Mộc - huyện Lục Ngạn đã tạo mọi điệu kiện cho tôi trong quá trình thu thập số liệu tại địa phương.

Tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sĩ Bùi Đình Hoà đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.


Thái Nguyên, tháng 12 năm 2007

Tác giả luận văn


Trương Văn Bảo



Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng, biểu

MỤC LỤC


i ii iii vi vii

Danh mục biểu đồ, đồ thị ix

MỞ ĐẦU 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

2.1. Mục tiêu chung 2

2.2. Mục tiêu cụ thể 3

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu 3

4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 3

5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 4

Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

5

CỨU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG 5

SẢN XUẤT VẢI

1.1.1. Cơ sở lý luận 5

1.1.2. Cơ sở thực tiễn 20

1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu 25

1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 25

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 29

Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ

KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC 31

NGẠN

2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 31

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 31

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 34

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI Ở HUYỆN LỤC NGẠN 38

2.2.1. Lịch sử phát triển cây vải ở Lục Ngạn 38

2.2.2. Vị trí của cây vải trong ngành trồng trọt ở huyện Lục Ngạn 39

2.2.3. Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả chủ yếu ở Lục Ngạn 42

2.2.4. Cơ cấu giống vải trồng ở Lục ngạn 45


2.2.5. Tình hình tiêu thụ vải ở Lục Ngạn 47

2.2.6. Tình hình chế biến bảo quản vải ở Lục Ngạn 51

2.3. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VẢI Ở ĐIỂM ĐIỀU TRA 52

2.3.1. Điều kiện sản xuất vải của các nhóm hộ nông dân năm 2006 52

2.3.2. Diện tích, năng suất và sản lượng các giống vải ở điểm điều tra năm 53

2006

2.3.3. Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản 55

2.3.4. Chi phí chăm sóc vải ở thời kỳ kinh doanh 56

2.3.5 Thuận lợi và khó khăn đối với hộ trồng vải 62

2.4. KẾT QUẢ VÀ HQKT SẢN XUẤT VẢI Ở ĐIỂM ĐIỀU TRA NĂM 2006 64

2.4.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các giống vải ở điểm điều tra năm 2006 64

2.4.2. Kết quả vả hiệu quả kinh tế sản xuất vải theo tình hình kinh tế của 67

hộ ở điểm điều tra năm 2006

2.4.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vải ở 3 xã điều tra năm 2006 69

2.4.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế của vải thiều sấy khô năm 2006 71

2.4.5. Hiệu quả xã hội 73

2.4.6. Hiệu quả về môi trường sinh thái 74

2.4.7. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế giữa vải sấy khô với vải quả tươi 74

2.4.8. So sánh kết quả kinh tế của một số cây ăn quả chủ yếu ở huyện 75

Lục Ngạn năm 2006

Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY

76

VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN

3.1. QUAN ĐIỂM - PHƯƠNG HƯỚNG - MỤC TIÊU SẢN XUẤT ĐẾN NĂM 2010 76

3.1.1 Quan điểm về phát trển sản xuất ở huyện Lục Ngạn 76

3.1.2. Phương hướng phát triển sản xuất ở huyện Lục Ngạn 76

3.1.3. Mục tiêu phát triển sản xuất ở Lục Ngạn 76

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN

3.2.1. Giải pháp chung

3.2.2. Giải pháp cho từng vùng sinh thái

KINH TẾ

CÂY VẢI THIỀU 78


78

89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93

KẾT LUẬN 93

KIẾN NGHỊ 94


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt chữ đầy đủ

ĐT Đầu tư

ĐVT Đơn vị tính

BHXH Bảo hiểm xã hội

BVTV Bảo vệ thực vật

BQ Bình quân

CP Chi phí

CC Cơ cấu

DT Diện tích

HQSX Hiệu quả sản xuất

HQKT Hiệu quả kinh tế

HTX Hợp tác xã

KTCB Kiến thiết cơ bản

NS Năng suất

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TSCĐ Tài sản cố định

TKKD Thời kỳ kinh doanh

KTKT Kinh tế kỹ thuật

UBND Ủ ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU


Bảng

Nội dung


Trang


Bảng 1.1

Diện tích và sản lượng vải của một số nước trên thế giới

22

Bảng 1.2

Diện tích và sản lượng vải ở một số tỉnh miền Bắc Việt

24


Nam


Bảng 1.3

Phân loại số lượng mẫu chọn điều tra

28

Bảng 2.1

Tình hình đất đai của huyện Lục Ngạn giai đoạn 2004-

33


2006


Bảng 2.2

Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp huyện Lục Ngạn giai

37


đoạn 2004-2006


Bảng 2.3

Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Lục Ngạn giai đoạn

39


2004-2006


Bảng 2.4

Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp huyện Lục Ngạn

41


giai đoạn 2004-2006


Bảng 2.5

Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả ở Lục Ngạn giai

43


đoạn 2004- 2006


Bảng 2.6

Diện tích, sản lượng các giống vải ở Lục Ngạn giai đoạn

44


2004- 2006


Bảng 2.7

Cơ cấu diện tích các giống vải ở Lục Ngạn giai đoạn 2004-

45


2006


Bảng 2.8

Tình hình biến động giá vải quả tươi ở Lục Ngạn giai đoạn

48


2004- 2006


Bảng 2.9

Sản lượng vải được chế biến ở Lục Ngạn giai đoạn 2004-

51


2006


Bảng 2.10

Tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại 3 xã đại diện

52


huyện Lục Ngạn


Bảng 2.11

Diện tích, năng suất và sản lượng các giống vải ở điểm điều

54


tra năm 2006


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang - 1

Bảng 2.12 Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản 55

Bảng 2.13 Chi phí chăm sóc các giống vải ở điểm điều tra năm 2006 56

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/10/2023