Khởi Động Máy Và Về Điểm Tham Chiếu Bước 1 : Bật Nguồn Điện Vào Máy

2

3

1

Hình 7.1.1: Chọn máy gia công trong danh sách máy của MasterCAM


Ta cũng có thể thực hiện lệnh chọn máy trong danh sách máy bằng cách nhấn tổ hợp phím Alt + O/ chọn File.




Lệnh file để chọn máy trong danh sách máy của MasterCAM

Chọn danh sách máy của MasterCAM


Hình 7.1.2: Hộp thoại gọi danh sách máy của MasterCAM


Khi danh sách máy mở ra, chọn một máy rồi nhấn OK


Chọn máy Hass

Nhấn xác nhận

Hình 7.1.3: Hộp thoại gọi danh sách máy của MasterCAM

Chú ý:

Do MasterCAM đã tích hợp sẵn bộ Post Processor cho các máy CNC kiểu Hass nên để quá trình thực tập trên các máy Hass được thuận lợi, bạn hãy chọn máy Hass để làm máy gia công.

Bước 3: Xuất chương trình NC


Chọn lệnh G1 để xuất chương trình NC

Hình 7.1.4: Hộp thoại xuất chương trình gia công


Khi gọi lệnh xuất chương trình NC, hộp thoại Post Processor hiện ra cho phép bạn chọn lại bộ Post, kiểu ghi…

Select Post: Chọn bộ Post.( Trong trường hợp đã chọn máy thì bộ Post sẽ đi kèm và chức năng Select Post sẽ bị mờ

Chọn bộ Post


Tên bộ Post đi kèm với máy


Hình 7.1.5: Hộp thoại chọn bộ Post

NC file: Các tùy chọn với file NC.

Nếu bạn chọn Overwrite, MasterCAM cho phép ghi đè các file NC được xuất ra cùng tên trước đó.

Nếu bạn chọn Ask thì việc ghi đè file NC hay lưu dưới một tên khác sẽ được MasterCAM nhắc lại để bạn lựa chọn khi xuất chương trình NC.

Chức năng Edit khi được lựa chọn cho phép bạn chỉnh sửa chương trình NC được mở ngay sau khi thực hiện lệnh G1.

Chú ý:

Tùy thuộc vào độ phức tạp của bề mặt chi tiết gia công mà chương trình gia công khi lập trình bằng MasterCAM có thể có rất nhiều bước.

Khi xuất chương trình NC, người lập trình có thể xuất chương trình NC cho tất cả các bước công nghệ để gia công liên tục, cũng có thể xuất chương trình NC cho từng bước công nghệ. Lựa chọn này phụ thuộc vào độ phức tạp của sản phẩm, số lượng đầu dao trong ổ chứa dao của máy có thể đáp ứng...

2.1.2. Quản lý chương trình gia công

2.1.2.1. Chế độ nhập và chỉnh sửa chương trình EDIT

* Tạo mới và nhập một chương trình gia công NC

Chọn chế độ EDIT, nhấn PROG, nhập tên chương trình cần tạo, nhấn ENTER Ví dụ: O0001( contour_1)

Nhấn EOB sau mỗi dòng lệnh để kết thúc và xuống dòng.

Chú ý:

- Tên chương trình tạo ra phải không trùng với các tên chương trình sẵn có trong máy.

- Nếu câu lệnh dài thì có thể nhập nhiều đoạn.

- Các dòng ghi chú phải để trong ngoặc.

* Gọi chương trình từ bộ nhớ

Vào List Program.

Dùng các phím mũi tên hoặc các phím Page up, Page down để di chuyển đến trang chứa chương trình muốn lấy ra.

Khi đã tìm thấy chương trình, nhấn Select, chọn Enter để vào chương trình. Chọn chế độ EDIT để xem, kiểm tra lại chương trình.

* Xóa chương trình trong bộ nhớ Chọn chương trình muốn xóa. Nhấn DELETE/ENTER để xóa.

Chú ý: Nghiêm cấm sinh viên xóa chương trình mà không được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.

* Chỉnh sửa chương trình gia công

Nhấn phím mũi tên, chuyển trang di chuyển con trỏ để tìm lỗi. Nhập từ cần thay thế, nhấn phím ALTER để thay thế. Nhấn phím INSERT để chép đè.

Nhấn CAN để xóa ký tự trên bộ nhớ đệm khi đang thao tác nhập. Nhấn DELETE để xóa từ tại vị trí con trỏ.

Nhấn EOB, nhấn DELETE để xóa cả câu lệnh.

2.1.2.2. Kiểm tra, mô phỏng.

Mục đích của việc kiểm tra, mô phỏng chương trình trước khi gia công là xem các đường chạy dao trên các hình chiếu đã đúng chưa để tránh sai hỏng, các va chạm trong quá trình gia công.

Bước 1: Trong chế độ MDI, gọi chương trình cần mô phỏng.

Bước 2: Nhấn phím EDIT

Bước 3: Nhấn phím Setting/ Graph.

Bước 4: Nhấn Cycle Start và quan sát quá trình mô phỏng trên màn hình.

3. Tổ chức luyện tập

3.1. Yêu cầu

Thực hiện các chức năng vận hành máy Hass với các chức năng trên bàn điều khiển đã được giới thiệu ở trên.

3.2 Trình tự thực hiện


TT

Tên bước công việc

Phím chức năng

1

Chức năng thay dao

Các phím ATC, Cycle start

2

Chức năng quản lý file, mô phỏng, sửa chữa

file

Các phím F2, Edit...

3

Chức năng sao chép các file NC

Các phím: Select program, F2,

Enter

4

Chức năng xóa các file NC

Select program, ErasePro

5

Chức năng sửa chữa chương trình NC

Các phím Edit, các phím số,

phím ký tự, phím EOB, Enter..

6

Chức năng di chuyển bằng tay các trục tọa độ

Các phím mũi tên, các phím

tốc độ di chuyển, HandJog

7

Chức năng mở cho trục chính quay

MDI, các phím số

8

Chức năng mở, tắt dung dịch trơn nguội

Coolant

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Thực hành công nghệ CAD CAM CNC - 11

4. Hướng dẫn tự học

4.1. Yêu cầu

Nắm được ý nghĩa của các phím trên bàn phím điều khiển

4.2. Hướng dẫn tự học

Ghi nhớ các phím điều khiển theo các nhóm phím phân vùng trên bàn điều khiển


Bài 7: Gia công trên máy CNC Thời gian thực hiện: 6 tiết

Tên bài học trước: Tạo và kết nối chương trình NC với máy CNC

Thực hiện từ ngày........ đến ngày ..........


BÀI 7.2: Vận hành máy CNC


A. Phương tiện và trang thiết bị dạy học

1. Phương tiện

Giáo án, đề cương, phấn bảng, máy chiếu, bản vẽ, ...

2. Trang thiết bị


TT

Tên và các thông số kỹ thuật của thiết bị,

dụng cụ; nguyên, nhiên vật liệu tiêu hao

Đơn

vị

SL

Ghi chú

Bổ sung

1

Thiết bị, dụng cụ (cho 01 SV)






- Máy phay Hass VF1,

Cái

01

Sử dụng tiếp


- Ê tô

Cái

01

Sử dụng tiếp


- Búa

Cái

01

Sử dụng tiếp


- Tấm căn

Bộ

01

Sử dụng tiếp


- Dung dịch trơn nguội

Lít

10



- Dụng cụ đo: thước cặp 1/50

Bộ

01

Sử dụng tiếp


- Dụng cụ cắt: dao phay ngón 16, 12,

10, 8 (HKCT15K6, P18)

- Mũi khoan 12, 18 (HKCT15K6, P18)

Bộ

01




-Máy tiện Hass ST10

Cái

01

Sử dụng tiếp



B.Thực hiện bài học

1. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, HSSV có khả năng:

* Về kiến thức

Nắm được các quy tắc an toàn lao động trong quá trình vận hành máy

Nắm được các thông số cơ bản của máy phay Hass VF1, máy tiện Hass ST10

* Về kỹ năng:

Khởi động được máy đúng cách.

Thao tác được các chức năng vận hành cơ bản

* Về thái độ:

Nghiêm túc, tự giác trong quá trình học tập, rèn luyện tác phong sản xuất công nghiệp.

Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

2. Nội dung

2.1. Các quy tắc an toàn khi vận hành máy Hass

Không cho phép người thiếu kiến thức cơ bản về máy hoặc đào tạo chưa đầy đủ để thực hiện vận hành, bảo trì hoặc lập trình của máy.

Hướng dẫn về an toàn phải được đọc và hiểu trước khi vận hành máy.

Chấn thương có thể xảy ra khi một người đang sử dụng, sửa chữa máy trong khi người khác vận hành. Vì vậy, không được nhiều một người vận hành máy.

Không mở của khi máy đang hoạt động. Bên trong cửa máy rất nguy hiểm vì dao đang quay, nước làm mát và nhiệt độ phoi cao. Đóng cửa khi vận hành tự động.

Nhớ vị trí của nút dừng khẩn cấp để có thể bấm nó ngay lập tức ở bất cứ khi

nào. động.

Hãy cẩn thận để tránh vô tình chạm vào bất kỳ nút nào trong khi máy đang hoạt Hãy hỏi người phụ trách trực tiếp nếu có chút nghi ngờ về máy.

Lau vết dầu, nước… trên sàn để tránh trượt chân.

Phải luôn luôn cắt nguồn điện chính khi bạn rời khỏi máy ngay cả trong một

thời gian ngắn.

Không để dụng cụ, phôi và những thứ khác trên máy. Cắt nguồn điện chính của máy khi mất điện.

Không bao giờ mặc quần áo quá chật, quá rộng, luôn cài cúc và móc trên cánh tay của quần áo để tránh nguy cơ vướng mắc khi điều khiển máy.

Không bao giờ vận hành máy khi chịu ảnh hưởng của thuốc hoặc các tác động mạnh, uống sai thuốc hoặc uống rượu, bia.

Luôn sử dụng găng tay khi gá lắp phôi, dao, thu dọn phoi để bảo vệ tay khỏi các cạnh sắc và nhiệt sinh ra trong quá trình gia công.

2.2. Điều kiện an toàn trước khi vận hành máy

Kiểm tra máy trước khi bật nguồn điện chính.

Kiểm tra dầu bôi trơn, khí nén, dầu khí nén, dung dịch trơn nguội.

Kiểm tra vị trí của các công tắc, các núm điều khiển, điều chỉnh trên bảng điều khiển nằm ở vị trí an toàn chưa.

Khi vận hành kiểm tra các trục, chờ một vài phút cho máy hoạt động ổn định khi vận hành.

Thực hiện đầy đủ quy trình vận hành để đảm bảo an toàn

2.3. Khởi động máy và về điểm tham chiếu Bước 1: Bật nguồn điện vào máy

Bước 2: Nhấn nút Power On

Máy sẽ khởi động và bắt đầu quá trình tự kiểm tra và hiển thị trên màn 1

Máy sẽ khởi động và bắt đầu quá trình tự kiểm tra và hiển thị trên màn hình bằng các thông báo. Khi quá trình tự kiểm tra hàn tất, đèn Alarm sẽ sáng.

Bước 3: Mở nút tắt khẩn cấp Emergency ON

Bật nút Emergency Stop bằng cách xoay nhẹ theo chiều kim đồng hồ rồi thả tay 2

Bật nút Emergency Stop bằng cách xoay nhẹ theo chiều kim đồng hồ rồi thả

tay.


Bước 4 Nhấn nút Reset để xóa các thông báo hiển thị Bước 5 Mở rồi 3

Bước 4: Nhấn nút Reset ( )để xóa các thông báo hiển thị

Bước 5: Mở rồi đóng cửa của máy, nhấn nút Power up Restart để đưa tất cả các trục về Home Đến đây quá trình khởi động đã hoàn 4) để đưa tất cả các trục về Home.

Đến đây, quá trình khởi động đã hoàn tất, máy đã sẵn sàng làm việc.

2.4. Tắt máy

Chú ý: Khi tắt máy phải chắc chắn là đã đưa hết dụng cụ cắt trở về đài dao, trục chính đã ở vị trí Home của máy, đã đóng cửa, bàn máy di chuyển đến vị trí thích hợp. Bước 1: Đóng nút tắt khẩn cấp ( Ấn nút Emergency Stop)

Bước 2 Nhấn phím Power Off Bước 3 Tắt nguồn điện vào máy 5

Bước 2: Nhấn phím Power Off

Bước 3 Tắt nguồn điện vào máy 6

Bước 3: Tắt nguồn điện vào máy

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022