Kim Ngạch Xuất Khẩu Dịch Vụ Của Việt Nam.


Bảng 2.5: Số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ của Việt Nam

Đơn vị: Doanh nghiệp




2000

Tỷ trọng


2002

Tỷ trọng


2004

Tỷ trọng


2006

Tỷ trọng


2007

Tỷ trọng

Tổng số cả nước


42.288


100


62.908


100


91.755


100

131.31

8


100

155.77

1


100

Thương mại

17.547

40,25

24.794

39,41

37.380

40,74

52.505

39,98

61.525

39,50

Khách sạn và nhà

hàng

1.919

4,53

2.843

4,52

3.957

4,31

5.116

3,90

6.062

3,89

Vận tải, kho bãi và

thông tin liên lạc

1.796

4,79

3.242

5,15

5.351

5,83

7.695

5,86

9.858

6,33

Tài chính, tín dụng

935

1,88

1.043

1,66

1.129

1,23

1.741

1,33

1.494

0,96

Hoạt động khoa học

và công nghệ

6

0,02

12

0,02

15

0,02

33

0,03

54

0,03

Kinh doanh tài sản và

dịch vụ tư vấn

1.375

4,38

3.235

5,14

6.173

6,73

11.050

8,41

15.219

9,77

Giáo dục và đào tạo

77

0,19

124

0,2

296

0,32

785

0,60

721

0,46

Y tế và hoạt động cứu

trợ xã hội

25

0,1

81

0,13

137

0,15

256

0,19

344

0,22

Văn hoá và thể thao

120

0,29

183

0,29

268

0,29

491

0,37

584

0,37

Hoạt động phục vụ cá

nhân và cộng đồng

173

0,42

269

0,43

463

0,5

670

0,51

878

0,56

Hoạt động làm thuê

trong hộ gia đình







8

0,01

3

0,00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam khi là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO - 10

Nguồn: Niên giám Thống kê, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ là thuộc ngành dịch vụ trong đó bán buôn và bán lẻ chiếm tới 3/4 số lượng doanh nghiệp có dưới 5 nhân công. Ngược lại, các doanh nghiệp xây dựng và chế tạo chiếm tỷ lệ chi phối về quy mô doanh nghiệp, với khoảng 50 nhân công trở lên. Có tới hơn 65% các doanh nghiệp dịch vụ có số lượng công nhân ít hơn 10 người. Các phân ngành dịch vụ tập trung nhiều doanh nghiệp vi mô và rất nhỏ là phân ngành bán buôn và bán lẻ, giáo dục và đào tạo, dịch vụ kinh doanh, nhà hàng và khách sạn. Dịch vụ tiện ích, ngành chế tạo và khai thác mỏ và đá, mỗi ngành có số lượng doanh nghiệp quy mô trên trung bình với 200 nhân công trở lên.


Bảng 2.6: Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ theo lao động năm 2007

Đơn vị: Doanh nghiệp




Tổng số


Phân theo quy mô lao động


Dưới 5

người


5-9

người


10-49

người


50-

199

người


200-

299

người


300-

499

người


500-

999

người


1000-

4999

người


5000

người trở lên


Tổng số cả nước


155771


34856


51041


50588


13333


1962


1694


1283


928


86

Thương mại

61525

21026

22975

15432

1767

140

102

56

26

1

Khách sạn và nhà

hàng

6062

1232

2279

2049

415

30

27

23

7


Vận tải, kho bãi

và thông tin liên lạc


9858


1841


3229


3622


883


98


94


53


31


7

Tài chính, tín

dụng

1494

142

674

516

105

14

15

9

14

5

Hoạt động khoa

học và công nghệ

54

15

11

24

3


1




Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư

vấn


15219


4291


5753


4284


711


76


56


33


15


Giáo dục và đào

tạo

721

159

285

223

42

6

5

1



Y tế và hoạt động

cứu trợ xã hội

344

46

95

148

49

2

3

1



Văn hoá và thể

thao

584

143

229

147

37

7

11

6

4


Hoạt động phục vụ cá nhân và

cộng đồng


878


171


295


295


51


25


22


12


7


Hoạt động làm thuê công việc

GĐ trong hộ tư nhân


3


1


1


1







Nguồn: Niên giám Thống kê, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bảng dưới đây cho thấy số lượng doanh nghiệp dịch vụ có quy mô vốn thấp ở trên mức trung bình, trong khi đó số lượng doanh nghiệp chế tạo có quy mô vốn từ 10 tỷ Đồng trở lên đạt trên mức trung bình2. Có tới 73,5% các doanh nghiệp dịch vụ có mức vốn dưới 5 tỷ Đồng, tính đến cuối năm 2007. Có khoảng hơn một nửa các cơ sở giáo dục và đào tạo có mức vốn dưới 5 tỷ đồng. Một lần nữa các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực chế tạo và dịch vụ tiện ích cũng như các doanh nghiệp

2 Tỷ giá USD/VND ngày 31 tháng 12 năm 2004 là 1 USD =15.995 VND.


giải trí/văn hoá/thể thao có mức vốn ít nhất là 10 tỷ Đồng. Xét về tầm quan trọng của tài chính đối với tăng trưởng kinh tế, vấn đề là ở chỗ có tới gần 2/3 các tổ chức tài chính chỉ có quy mô vốn từ 1 đến 50 tỷ Đồng.

Bảng 2.7: Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ theo vốn năm 2007

Đơn vị: Doanh nghiệp




Tổng số

Phân theo quy mô vốn


Dưới 0,5 tỷ đồng


0,5 – 1

tỷ đồng


1 - 5

tỷ đồng


5 - 10

tỷ đồng


10 - 50

tỷ đồng

50 -

200

tỷ đồng

200 -

500

tỷ đồng

500

tỷ đồng trở Lên

Tổng số cả nước

155771

18646

23631

72342

17269

16353

5286

1355

889

Thương nghiệp

61525

5522

10278

32867

7259

4349

936

209

105

Khách sạn và nhà

hàng

6062

1443

1308

2444

357

366

96

20

28

Vận tải, kho bãi và

thông tin liên lạc

9858

1347

1447

4942

825

953

240

55

49

Tài chính, tín dụng

1494

124

63

200

362

506

75

41

123

Hoạt động khoa

học và công nghệ

54

12

4

24

6

6

1

1


Kinh doanh tài sản

và dịch vụ tư vấn

15219

2584

2524

6748

1156

1355

661

113

78

Giáo dục và đào tạo

721

197

149

285

39

40

9

1

1

Y tế và hoạt động

cứu trợ xã hội

344

45

48

148

38

50

14


1

Văn hoá và thể thao

584

123

116

190

53

69

21

6

6

Hoạt động phục vụ

cá nhân và cộng đồng


878


382


182


188


31


62


22


9


2

Hoạt động làm thuê

công việc GĐ trong hộ tư nhân


3


1


1


1






Nguồn: Niên giám Thống kê, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Cũng như ở tất cả các nền kinh tế, các doanh nghiệp có quy mô vốn cao của Việt Nam nằm ở phân ngành dịch vụ tiện ích, tiếp đó là phân ngành dịch vụ tài chính. Các doanh nghiệp dịch vụ đạt mức vốn trung bình gần bằng mức của các doanh nghiệp chế tạo. Có thể kể đến sự đầu tư vốn đáng kể vào lĩnh vực khoa học và công nghệ. Trong khi các dịch vụ tiện ích, dịch vụ khoa học và công nghệ có tỷ lệ vốn đầu tư trên doanh nghiệp cao, cả hai lĩnh vực này lại đạt mức tăng trưởng âm. Nhìn tổng thể, có sự giảm sút về đầu tư trên đầu doanh nghiệp trong giai đoạn 2000


- 2007, với một số ngoại lệ ở lĩnh vực bán buôn và bán lẻ, xây dựng, trong khi có sự tăng trưởng chút ít trong mức đầu tư trung bình vào ngành chế tạo.

Dịch vụ tiện ích là phân ngành dịch vụ chính với khối lượng tài sản cố định lớn, tiếp đó là dịch vụ tài chính, khai thác mỏ và khai thác đá. Nhìn tổng thể, khối lượng tài sản cố định trên một doanh nghiệp giảm xuống. Xét theo từng doanh nghiệp, dịch vụ tiện ích đạt lợi nhuận ròng cao nhất, tiếp đến là khai thác mỏ và dịch vụ tài chính. Về tổng thể, lợi nhuận ròng không tăng kể từ năm 2000 nhưng lại tăng đáng kể trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực giải trí/ văn hoá/ thể thao, khoa học và công nghệ.

Cơ cấu sở hữu thay đổi đáng kể, trước hết do Chính phủ muốn tăng đầu tư nước ngoài và tiếp đó là sự tăng trưởng sản xuất của các doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân. Có tới hơn một nửa GDP là do các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân, chủ yếu là các hộ gia đình, tạo ra.

Tuy có sự thay đổi lớn trong cơ cấu sở hữu theo hướng gia tăng sở hữu tư nhân, hình thức sở hữu vẫn tiếp tục khác nhau đáng kể xét theo từng phân ngành. Chính phủ chắc sẽ có vị trí sở hữu trong lĩnh vực khách sạn và không nắm toàn bộ khu vực ngân hàng. Sở hữu nước ngoài và liên doanh với vốn nước ngoài khá phổ biến trong lĩnh vực bảo hiểm và ngân hàng.

Bảng 2.8: Tỷ trọng doanh nghiệp theo cơ cấu sở hữu ở một số lĩnh vực dịch vụ



Lĩnh vực dịch vụ

Cơ cấu sở hữu (%)


Tổng cộng (%)

Nhà

nước

Tư nhân

Liên doanh/

nước ngoài

Khách sạn

61,6

29,2

9,2

100

Dịch vụ hỗ trợ hàng hải

56,8

41,6

1,6

100

Vận tải hàng hải

36,8

62,0

1,2

100

Bảo hiểm

16,7

29,2

54,1

100

Ngân hàng

8,1

50,0

41,9

100

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu của Niên giám Thống kê, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư .


2.2.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực dịch vụ của Việt Nam.

Tỷ trọng đầu tư nước ngoài trong dịch vụ chỉ bằng một nửa so với tính toán của UNCTAD rằng hơn 60% tổng dòng vốn đầu tư là vào các ngành công nghiệp dịch vụ. Đối với Việt Nam, trọng tâm chủ yếu của đầu tư trực tiếp nước ngoài là các ngành dịch vụ tiện ích và ngành xây dựng. Điều này hoàn toàn phù hợp với trình độ phát triển của Việt Nam. Về cơ bản, cần nhiều đầu tư hơn nữa trong các ngành viễn thông, dịch vụ tài chính, giáo dục và đào tạo, nếu muốn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

Xu hướng đầu tư nước ngoài FDI đầu tư vào Việt Nam trong những năm qua tăng trưởng mạnh mẽ, vốn đầu tư trực tiếp nước giai đoạn 1988 - 2007 gồm 9810 dự án được cấp giấy phép, đạt giá trị 99,596 tỷ USD. Trong đó, khu vực dịch vụ thu hút được 2410 dự án, đạt giá trị 30,849 tỷ USD, chiếm 24,57% trong tổng số dự án FDI đầu tư vào Việt Nam.

Tổng số dự án FDI trong khu vực dịch vụ là 2953 dự án, chiếm tỷ trọng 26,89% trong tổng nguồn vốn FDI giai đoạn 1988 - 2008 của Việt Nam. Trong đó, dịch vụ thương mại, sửa chữa có 137 dự án đăng ký, chiếm tỷ trọng 1,25%; Khách sạn nhà hàng có 308 dự án đăng ký, chiếm tỷ trọng 2,8%; Dịch vụ vận tải, kho bãi có 295 dự án đăng ký, chiếm tỷ trọng 2,69%; Dịch vụ tài chính có 66 dự án đăng ký, chiếm tỷ trọng 0,6%; Dịch vụ kinh doanh và tư vấn có số dự án cao nhất 1788 dự án đăng ký, chiếm tỷ trọng 16,28%; dịch vụ giáo dục có 113 dự án đăng ký, chiếm tỷ trọng 1,03%; Dịch vụ y tế có 61 dự án đăng ký, chiếm tỷ trọng 0,56%; Dịch vụ văn hoá thể thao có 116 dự án đăng ký, chiếm tỷ trọng 1,06%; Dịch vụ cá nhân và cộng đồng có 69 dự án đăng ký, chiếm tỷ trọng 0,63%.

Đơn vị: %

73



Cơ cấu FDI khu vực dịch vụ của Việt Nam






Thương nghiệp






Khách sạn và nhà hàng






Vận tải; kho bãi và thông tin liên

4% 2% 4%

2%

5%

10%


lạc

Tài chính, tín dụng





10%







Kinh doanh BĐS





2%


Giáo dục và đào tạo

61%






Y tế và hoạt động cứu trợ xã






hội






HĐ văn hóa và thể thao






HĐ phục vụ cá nhân và cộng






đồng


Hình 2.1: Cơ cấu FDI trong khu vực dịch vụ của Việt Nam giai đoạn 1988-2008

Nguồn: Báo cáo của Cục Đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.


Bảng 2.9: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực dịch vụ của Việt Nam, 1998 – 2008

Đơn vị: Triệu USD



Số dự án

Tổng vốn đăng ký

Tổng số

Cơ cấu

Tổng số

Cơ cấu

Tổng số cả nước

10981

100

163607,2

100

Thương mại

137

1,25

696,7

0,43

Khách sạn và nhà hàng

308

2,80

8970,8

5,48

Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc

295

2,69

6954,4

4,25

Tài chính, tín dụng

66

0,60

925,3

0,57

Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn

1788

16,28

37894,6

23,16

Giáo dục và đào tạo

113

1,03

233,5

0,14

Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội

61

0,56

994,3

0,61

HĐ văn hóa và thể thao

116

1,06

1689,3

1,03

HĐ phục vụ cá nhân và cộng đồng

69

0,63

39,3

0,02

Nguồn: Báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư .


Trong các dịch vụ phi tài chính, Pháp và các nền kinh tế trong khu vực chiếm phần lớn khối lượng đầu tư nước ngoài. Trong các dịch vụ tài chính, nước đầu tư chủ yếu là Mỹ, tiếp đến là Pháp. Các liên doanh chủ yếu là của Ốt-xờ-trây-lia và Canađa.

2.3. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008.

2.3.1. Phân tích chung về xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam.

2.3.1.1. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam.

Kể từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước, Việt Nam bắt đầu tự do hoá một số ngành dịch vụ của mình. Ngay từ thời điểm đó, Việt Nam đã dành tiếp cận thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài ở một mức độ nhất định đối với các dịch vụ tư vấn pháp lý, kiểm toán, tư vấn kỹ thuật, kiến trúc, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm và dịch vụ chứng khoán, mặc dù nhiều hạn chế đáng kể về mở cửa thị trường và phân biệt đối xử với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài vẫn tồn tại. Trong các hiệp định thương mại song phương và khu vực mà Việt Nam tham gia, Việt Nam đã có bước tiến đáng kể để tự do hoá thương mại dịch vụ. Những bước tiến này đã đặt nền móng cho việc tự do hoá thương mại dịch vụ đa phương trong khuôn khổ WTO. Các hiệp định quan trọng nhất là Hiệp định khung về dịch vụ trong ASEAN (AFAS) năm 1995 và BTA. Việc Việt Nam gia nhập WTO và quá trình tự do hoá dần dần thương mại dịch vụ là bước đi lớn thứ ba theo hướng tự do hoá thương mại và là trọng tâm của quá trình Việt Nam hội nhập vào nền thương mại thế giới.

Các ngành dịch vụ của Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém, bao gồm tốc độ tăng trưởng tương đối thấp, không có nhiều dịch vụ hiện đại hoặc các dịch vụ này không hiệu quả, đôi khi thiếu môi trường pháp lý và thể chế cũng như thực tiễn quản lý các thị trường dịch vụ còn lạc hậu. Hầu hết các yếu kém này là do mức độ nhận thức còn thấp của các Bộ, ngành, cơ quan quản lý về vai trò ngày càng tăng của dịch vụ trong nền kinh tế. Các vấn đề khác là thiếu các biện pháp phát triển thực tế, trình độ quản lý kém và thiếu kinh nghiệm về mặt hành chính, thiếu thông tin và số liệu để xây dựng các kế hoạch và chính sách phù hợp,


không thu thập được thông tin cập nhật về hoạt động của các thị trường dịch vụ hiện đại. Một điểm yếu quan trọng nữa là thiếu hệ thống thống kê phù hợp cho thương mại dịch vụ.

Trong giai đoạn 2000 - 2008 xuất khẩu của Việt Nam nói chung gồm xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu dịch vụ có những bước tăng trưởng mạnh mẽ, bình quân đạt trên 21,5%/năm. Trong đó, tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu hàng hóa trên 22,6%/năm và xuất khẩu dịch vụ là 13,94%/năm. Cơ cấu giá trị xuất khẩu dịch vụ trong tổng kim ngạch xuất khẩu có xu hướng giảm dần từ 15,72% năm 2000 xuống còn 11,35% năm 2006 sau đó tăng lên 11,74% năm 2007 và giảm

xuống còn 10,05% năm 2008.

Đến cuối năm 2008, tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, vẫn ở dưới mức trung bình của thế giới (20,0%) và thậm chí thấp hơn cả mức trung bình của các nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi (14 - 15%). Điều không may là, sự chia tách “các dịch vụ khác” chiếm dưới 25% kim ngạch xuất khẩu, trong đó một số lớn các ngành dịch vụ đó không xác định được.

Bảng 2.10. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam giai đoạn 2000-2008

Đơn vị: Triệu USD




2000


2001


2002


2003


2004


2005


2006


2007


2008

Bình quân


TỔNG SỐ


17.185


17.839


19.654


24.343


30.730


36.698


44.92

6


55.021


69.706


21,49

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa


14.483


15.029


16.706


20.149


26.503


32.438

39.82

6


48.561


62.700


22,64

Tỷ trọng (%)


84,28


84,25


85,00


82,77


86,24


88,39


88,65


88,26


89,95


Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ


2.702


2.810


2.948


4.194


4.227


4.260


5.100


6.460


7.006


13,94

Tỷ trọng (%)


15,72


15,75


15,00


17,23


13,76


11,61


11,35


11,74


10,05


Nguồn: Báo cáo của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 02/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí