93. Vi Thùy Linh (2010) - Phim đôi – Tình tự chậm – NXB Thanh niên, Hà Nội.
94. Phạm Thị Ngọc Liên (2004), Thức đến sáng và mơ, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
95. Trần Thị Hoa Lê (2007), Thơ trào phúng Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX – nửa đầu thế kỷ XX (Diện mạo và đặc điểm), Luận án tiến sĩ ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
96. Nguyễn Thị Loan (2011), “Nguyễn Quang Thiều - Miền tâm linh ngập tràn Châu thổ”, http://thethaovanhoa.vn.
97. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
98. Đoàn Thị Lam Luyến (2003), Sao dẫn lối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội .
99. Phương Lựu (chủ biên) (1988), Lý luận văn học (tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội
100. Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
101. Ly Hoàng Ly (2005), Lô lô, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
102. Nguyễn Công Lý (2000), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: Diện mạo và đặc điểm, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
103. Jean-Claude Montel (2003), “Thơ/văn xuôi khác biệt nhau ở chỗ nào?”, Hoàng Hưng trích dịch, http://phebinhvanhoc.com.vn/
104. Dương Kiều Minh (2011), Cuộc trở về tâm không trong tập “Bầu trời không mái che” của nhà thơ Mai Văn Phấn, http://nhavantphcm.com.vn
105. Dương Kiều Minh (2009), “Thi ca và cuộc tìm kiếm có tên Nguyễn Bình Phương”, http://antgct.cand.com.vn.
106. Dương Kiều Minh (2011), Thơ Dương Kiều Minh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
107. Trần Nhuận Minh (2003), Bản Xô-nat hoang dã, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
108. Trần Nhuận Minh (2007), 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh, NXB Văn học, Hà Nội.
109. Trần Nhuận Minh (2008), Miền dân gian mây trắng, NXB Văn học, Hà Nội.
110. Túy Mặc (2016), “Vẻ đẹp thơ Haiku Việt”, Báo Giáo dục & Thời đại (21), tr.12.
111. Mai Quỳnh Nam (2002), Các sự việc rời rạc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
112. Mai Quỳnh Nam (2007), Phép thử thuật tư biện, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
113. Mai Quỳnh Nam (2012), Biến thể khác, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
114. Mai Quỳnh Nam (2014), Không thiên vị, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
115. Tuyết Nga (2002), Ảo giác, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
116. Tuyết Nga (2008), Hạt dẻ thứ tư, NXB Văn học, Hà Nội.
117. Phạm Ngà (2011), “Thơ hôm nay tìm tòi và đổi mới”, Tạp chí Thơ (6), tr.86-89.
118. Lê Thành Nghị (2010), Sông trôi không lời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
119. Phạm Xuân Nguyên (2001), “Có một lớp trẻ đang trên đường tự khẳng định”, báo Thể thao Văn hóa số 1212 ngày 2.3.2001.
120. Nguyễn Vĩnh Nguyên (2005), “Trang viết đã là một dự báo!” https://www.thotre.com/.
121. Yến Nhi (2015), “Thơ khó đôi điều bàn thêm”, Tạp chí Thơ (5), tr.113-118.
122. Yến Nhi (2012), “Mỹ cảm nghệ thuật mới trong thơ trẻ”, http://vanchuongplusvn.blogspot.com/
123. Yến Nhi (2008), “Thơ Việt trên đường hội nhập”, www.talawas.org.
124. Nhiều tác giả (2011), Kỷ yếu thơ Việt Nam hiện đại nhìn từ miền Trung, http://vanvn.net.
125. Nhiều tác giả (2013), Sông Hương nghiên cứu, lý luận và phê bình (tuyển chọn 2003-2013), NXB Thuận Hóa, Huế.
126. Nhiều tác giả (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 - 2005, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
127. Nhiều tác giả (2004) Thơ Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội.
128. Nhiều tác giả (2011), Thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn, khác biệt và thành công, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
129. Nhiều tác giả (2013), Kỷ yếu Tọa đàm: Dương Kiều Minh trong diễn trình đổi mới thi ca đương đại, http://huc.edu.vn
130. Nhiều tác giả (2009), Trần Nhuận Minh và ba lần định vị cho thơ, NXB Văn học, Hà Nội.
131. Nhiều tác giả (2015), Trần Nhuận Minh và một hướng tìm diện mạo mới cho thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
132. Nhiều tác giả (2003), Sông Hương phê bình và đối thoại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
133. Nhiều tác giả (2013), Thơ trên Sông Hương (tuyển chọn 2003-2013), NXB Thuận Hóa, Huế.
134. Nhiều tác giả (2010), Thơ mười năm đầu thế kỷ XXI, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
135. Nhiều tác giả (2009), Thơ trẻ 3600, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
136. Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975-1990), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
137. Lê Lưu Oanh (2011), Thơ và các hiện tượng thơ Việt Nam đương đại, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
138. Mai Văn Phấn (2015), “Dương Kiều Minh thơ mang hơi xuân từ những cánh đồng”, Tạp chí Thơ (5), tr.75-83.
139. Mai Văn Phấn (2016), “Khuynh hướng cách tân trong thơ Việt Nam sau 1975”, Kỷ yếu Hội thảo Thế hệ nhà văn Việt Nam sau 1975, tr. 64-69.
140. Mai Văn Phấn (2016), “Không gian “mặt phẳng cong” trong thơ Nguyễn Bình Phương”, http://maivanphan.vn.
141. Mai Văn Phấn, “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều và lộ trình cách tân”, http://maivanphan.vn.
142. Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển Mai Văn Phấn cùng tiểu luận và trả lời phỏng vấn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
143. Mai Văn Phấn (2009), Hôm sau, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
144. Mai Văn Phấn (2009), Và đột nhiêm gió thổi, NXB Văn học, Hà Nội.
145. Mai Văn Phấn (2010), Bầu trời không mái che, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
146. Mai Văn Phấn (2012), Hoa giấu mặt, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
147. Mai Văn Phấn (2013), Vừa sinh ra ở đó, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
148. Mai Văn Phấn (2015), Thả, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
149. Mai Văn Phấn (2015), Nước đangchảy qua trái đất, http://maivanphan.vn
150. Lê Minh Phong (2013), “Những suy tư về lối viết (phỏng vấn các nhà văn, nhà thơ đương đại)”, http://tapchisonghuong.com.vn.
151. Đỗ Doãn Phương (2011), Hoan ca, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
152. Ngô Quốc Phương (2012), “Vấn đề thơ và chủ nghĩa Lý luận không có thơ” http://nhavantphcm.com.vn.
153. Vũ Quần Phương (2011), Vòng tròn với Vũ Từ Trang, Tạp chí Văn nghệ Công an (154), tr.12.
154. Lê Hồ Quang (2015), “Bí mật của khoảnh khắc”, Tạp chí Thơ (12), tr 44-56.
155. Lê Hồ Quang, “Tư duy thơ Việt Nam sau 1975 qua sáng tác của một số tác giả thế hệ Đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo Thế hệ nhà văn sau 1975, tr.70-88.
156. Lê Hồ Quang (2011), “Đọc thơ Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Thơ (8), tr.32-35.
157. Hà Quảng (2010), “Nghĩ về thơ Việt đương đại”, http://www.thotre.com.
158. Hà Quảng (2009), “Vẻ đẹp mới trong thơ lục bát”. http://www.gio-o.com.
159. Trần Quang Quý (2003), Giấc mơ hình chiếc thớt, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
160. Trần Quang Quý (2006), Siêu thị mặt, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
161. Trần Quang Quý (2012), Màu tự do của đất, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
162. Đỗ Quyên (2012), “Thi pháp Nguyễn Quang Thiều: Nhìn từ dòng thơ cần giải thích giá trị”, http://nhavantphcm.com.vn.
163. Đặng Văn Sinh (2009), “Khát vọng về một tình yêu thần thánh”, www.vanchuongviet.org
164. Chu Văn Sơn (2011), “Vi Thuỳ Linh thi sĩ của ái quyền”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9), tr.159-169.
165. Chu Văn Sơn (2016), “Thế hệ nhà văn sau 1975, họ là ai?”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Thế hệ nhà văn sau 1975, tr.9-18.
166. Chu Văn Sơn (2012), “Nguyễn Quang Thiều và khuynh hướng sử thi tôn giáo”, https://phebinhvanhoc.com.vn
167. Chu Văn Sơn (2012), “Hàn Mặc Tử - một định nghĩa bằng máu về thơ (Những bài học sáng tạo từ Hàn Mặc Tử)”, https://phebinhvanhoc.com.vn.
168. Nguyễn Hoàng Sơn (2006), “Cuộc cách mạng thơ chưa đến, nhưng nhất định sẽ đến”, Tạp chí Thơ (1), tr.14.
169. Lê Vĩnh Tài (2004), Và nỗi nhớ đã bắt đầu với gió, NXB.Văn Nghệ Tp.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
170. Lê Vĩnh Tài (2005), Vỡ ra mưa ấm (trường ca), NXB.Văn Nghệ Tp.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
171. Nguyễn Thị Minh Tâm (2014), “Không gian văn hóa nguồn cội trong "Châu thổ" của Nguyễn Quang Thiều”, http://vannghequandoi.com.vn.
172. Nguyễn Thanh Tâm (2010), “Bắt mạch thơ Việt Nam hiện nay”, www.thotre.com
173. Nguyễn Thanh Tâm (2012), “Sự thay đổi thị hiếu thẩm mỹ của công chúng văn học sau đổi mới”, http://vannghequandoi.com.vn.
174. Nguyễn Thanh Tâm (2014), “Ba khuynh hướng vận động của thơ Việt Nam đương đại”, http://vanhocquenha.vn/
175. Nguyễn Thanh Tâm (2012), Sự thâm nhập của chất văn xuôi vào thơ Việt Nam đường đại, LATS Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.
176. Lãng Thanh (2006), Tập thơ hoa và những trang viết để lại, NXB Thanh niên, Hà Nội.
177. Hoài Thanh - Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội.
178. Trang Thanh (2008), Bay lặng im, NXB Phụ nữ Hà Nội
179. Nguyễn Bá Thành (1995), Tư duy thơ và tư duy thơ Việt Nam hiện đại, NXB Văn học, Hà Nội.
180. Thanh Thảo (2012), Trường ca chân đất, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
181. Nguyễn Xuân Thâm (2015), “Những ngày đọc lại Thương lượng với thời gian”, Tạp chí Thơ (5, tr. 119-122.
182. Nguyễn Xuân Thâm (2009), Thương nhớ sâm cầm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
183. Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Hiện tượng Vi Thùy Linh”, http://nguyenhuythiep.free.fr.
184. Nguyễn Quang Thiều (2009), Cây ánh sáng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
185. Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội
186. Hữu Thỉnh (2015), “Một nền thơ đang chuyển”, Tạp chí Thơ (5), tr.23-39.
187. Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
188. Trúc Thông (2005), Vừa đi vừa ở, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
189. Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ và một số gương mặt thơ Việt Nam hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
190. Lưu Khánh Thơ (2015), “Một số vấn đề trong thơ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Đại học Văn Hiến (8), tr.38-42.
191. Lưu Khánh Thơ (2011), “Cách tân nghệ thuật và thơ trẻ đương đại”, http://tonvinhvanhoadoc.vn.
192. Hoàng Vũ Thuật (2003), Tháp nghiêng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
193. Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ như là mỹ học của cái khác, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
194. Thủy Anna (2015), Cô đơn cũng không khóc, NXB Văn học, Hà Nội
195. Đặng Thu Thủy (2015), Thơ trữ tình Việt Nam từ giữa thập kỷ 80 đến nay những đổi mới cơ bản, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
196. Đặng Thu Thủy (2014) “Đôi điều suy nghĩ về văn hóa đọc thơ hôm nay”, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/
197. Nhã Thuyên (2013), “Khí quyển thơ sinh thái của Mai Văn Phấn: Thơ, bầu trời và những linh hồn”, http://maivanphan.vn.
198. Phan Huyền Thư (2002), Nằm nghiêng, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, Hà Nội.
199. Phan Huyền Thư (2005), Rỗng ngực, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.
200. Phan Huyền Thư (2014), Sẹo độc lập, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
201. Nguyễn Vũ Tiềm (2015), “4 dòng chảy của thơ cách tân”, Báo Giáo dục & thời đại, tr.12-13.
202. Nguyễn Vũ Tiềm (2015), “Thơ cách tân và thi pháp nghệ thuật mới”, http://nhavantphcm.com.
203. Đặng Tiến (2009), Thơ - Thi pháp và chân dung, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
204. Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận về văn chương kì ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nôi.
205. Vũ Từ Trang (2011), Những vòng tròn không đồng tâm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
206. Đỗ Minh Tuấn (2014), “Thơ hiện đại – cảm hứng về thi pháp”, http://vanhoanghean.com.vn.
207. Trần Tuấn (2008), Ma thuật ngón, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
208. Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu?, NXB Lao động, Hà Nôi.
209. Giáng Vân (2013), Đường gió, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
210. Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
211. Bằng Việt (2008), Nheo mắt nhìn thế giới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
212. Nguyễn Phong Việt (2013), Đi qua thương nhớ, NXB Văn học, Hà Nội.
213. Nguyễn Phong Việt (2014), Sinh ra để cô đơn, NXB Văn học, Hà Nội.
214. Lê Vũ (2013), “Bầu trời không mái che của Mai Văn Phấn”, http://maivanphan.vn
215. Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt – nhìn từ các tọa độ chữ, NXB Tri thức, Hà Nội.
216. Đỗ Ngọc Yên (2012), “Nhìn lại giải thưởng thơ 2011”, http://suckhoedoisong.vn
PHỤ LỤC
DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM THƠ ĐẠT GIẢI THƯỞNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2015 CỦA HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM
Tác phẩm | Tác giả | Năm sinh | |
2000 | Trầm tích | Hoàng Trần Cương | 1948 |
Mưa trong thành phố | Lê Thành Nghị | 1946 | |
Nhặt lại thời gian | Gia Ninh | 1917 | |
2001 | Còi lạ | Thu Nguyệt | 1963 |
Một ngọn đèn xanh | Trúc Thông | 1940 | |
Trên mặt đất | Đặng Huy Giang | 1955 | |
Lời của lá | Nông Thị Ngọc Hòa | 1955 | |
2002 | Sóng reo | Nguyễn Đình Thi | 1924 |
Ném câu thơ vào gió | Bằng Việt | 1941 | |
Thời hoa đỏ | Thanh Tùng | 1935 | |
Tìm trầm | Nguyễn Xuân Thâm | 1936 | |
2003 | Lễ tẩy trần tháng tư | Inrasara | 1957 |
Mùa không gió | Lê Thành Nghị | 1946 | |
Thơ lục bát | Trần Mạnh Hảo | 1947 | |
Ảo giác | Tuyết Nga | 1960 | |
2004 | Giấc mơ hình chiếc thớt | Trần Quang Quý | 1955 |
Hoa | Lãng Thanh | 1977 | |
Tháp cúc (tặng thưởng) | Trần Quốc Thực | 1946 | |
Những con ngựa đêm (tặng thưởng) | Nguyễn Việt Chiến | 1952 | |
Tháp nghiêng (tặng thưởng) | Hoàng Vũ Thuật | 1945 | |
Bản Xô-nát hoang dã (tặng thưởng) | Trần Nhuận Minh | 1944 | |
2005 | Thức đến sáng và mơ | Phạm Thị Ngọc Liên | 1952 |
Cho | Mai Linh | 1959 | |
2006 | Thương lượng với thời gian (tác giả từ chối nhận giải) | Hữu Thỉnh | 1942 |
Có thể bạn quan tâm!