Thiết kế mạch điều khiển thiết bị bằng giọng nói - 1


BẢN NHẬN XÉT

CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


Họ và tên sinh viên : NGUYỄN MINH TRÍ

Lớp : 98ĐT3

Mã số sinh viên : 98ĐT344

Ngành : Điện tử – Viễn Thông Tên đề tài:

ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG GIỌNG NÓI


Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

Ngày tháng năm 2003


Giáo viên hướng dẫn


BẢN NHẬN XÉT

CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


Họ và tên sinh viên : NGUYỄN MINH TRÍ

Lớp : 98ĐT3

Mã số sinh viên : 98ĐT344

Ngành : Điện tử –Viễn Thông Tên đề tài:

ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG GIỌNG NÓI


Nhận xét của giáo viên phản biện:

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

...............................................................................................................

...............................................................................................................

...............................................................................................................

...............................................................................................................

...............................................................................................................

...............................................................................................................

...............................................................................................................

Ngày tháng năm 2003

Giáo viên phản biện


BẢN NHẬN XÉT

CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO

Họ và tên sinh viên : NGUYỄN MINH TRÍ

Lớp : 98ĐT3

Mã số sinh viên : 98ĐT344

Ngành : Điện tử –Viễn Thông Tên đề tài:

ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG GIỌNG NÓI


Nhận xét của hội đồng giám khảo:

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................


Ngày tháng năm 2003

Hội đồng giám khảo


LỜI MỞ ĐẦU

1 .GIỚI THIỆU:

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng nhanh góp phần nâng cao năng suất lao động. Đặt biệt sự ra đời và phát triển các công nghệ mới nhằm tạo ra sự tự động hóa , sự tiện lợi trong xã hội cũng như trong công nghiệp .

Đối với các nước ngoài thì việc điều khiển bằng giọng nói đã được nghiên cứu và chế tạo để ứng dụng vào đời sống và sản suấtû cũng chỉ mới ra đời vài năm trở lại đây. Như ở MỸ đã được ứng dụng để điều khiển robotcam trong y khoa. Riêng ở nước ta lĩnh vực này còn khá mới mẻ. Do đó chúng ta cần có sự đầu tư để nghiên cứu theo kịp công nghệ mới này để phục vụ trực tiếp cho công việc giảng dạy tại trường nhằm giúp cho sinh viên hiểu rỏ hơn về lý thuyết , tạo điều kiện cho việc dạy và học được áp sát kỹ thuật mới .

Bức xúc trước nhu cầu tìm hiểu về điều khiển bằng giọng nói từ chính bản thân và của những người yêu thích về lĩnh vực này, tôi đã bắt tay vào việc thực hiện nghiên cứu đề tài: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG GIỌNG NÓI ”.


2 . TẦM QUAN TRỌNG :

Ở Việt Nam nói chung việc ứng dụng công nghệ mới còn chậm phát triển, việc đưa công nghệ mới vào đời sống , sản xuất gặp nhiều khó khăn . Tận dụng những ic đã nhập sẵn và ic chuyên dụng do nước ngòai sản suất để thiết kế thành sản phẩm cụ thể trước hết là ứng dụng làm phương tiện giảng dạy trong trường học và từ đó phát triển cao hơn để ứng dụng vào trong các nghành sẻ là hướng đi . Đề tài : “THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG GIỌNG NÓI ”

không nằm ngoài nhận định trên. Điều quan trọng hơn hết là các vấn đề liên quan đến đề tài , nguyên lý hoạt động của mạch và phần lý thuyết về phân tích phổ của giọng nói sẻ được giới thiệu trong đề tài này. Nó sẻ là nguồn thông tin hữu ích cho những ai muốn tìm hiểu về lĩnh vực này.


3 .GIỚI HẠN THIẾT KẾ:

Do việc điều khiển bằng giọng nói còn nhiều mới mẻ và có rất ít thông tin nói về nó phải làm đề tài trong điều kiện:

Mạch chưa thể ứng dụng rộng rãi do chưa chính xác cao


Thời gian thực hiện đề tài chỉ trong 12 tuần

Kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều

Tài liệu về IC chuyên dụng HM2007 còn hiếm


Vì vậy em đã thực hiện nghiên cứu đề tài với những đặc điểm chính sau đây:

Nguyên lý hoạt động của HM2007

Thiết kế mạch cho HM2007

Phối hợp 8951 và hm2007 để thiết kế mạch điều khiển thiết bị .


4 . MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Thực hiện đề tài “THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG GIỌNG NÓI” là một công việc để người thực hiện đề tài nghiên cứu kỹ khái niệm về giọng nói, nguyên lý làm việc của IC chuyên dụng cũng như một phần tập lệnh của vi xử lí.

Sản phẩm của đề tài trước hết có thể được ứng dụng vào phương tiện giảng dạy tại trường , và nếu được phát triển rộng, đi sâu hơn thì có thể ứng dụng vào trong thực tế sản xuất công nghiệp ,và đặc biệt cung cấp một cái nhìn tổng quát về xử lý bằng giọng nói.


PHẦN A:




CHƯƠNG I:


KHẢO SÁT IC HM 2007


I/ Tổng quát về HM2007 :

HM2007 là một mạch LSI tích hợp nhận biết giọng nói đơn chip CMOS với chip tương tự , điều chế phổ âm , xử lý giọng nói và bộ phận điều khiển các chức năng . Một hệ thống nhận biết giọng nói được 40 từ bao gồm một micrô , bàn phím số , ram 64k và vài bộ phận khác . Để kết nối với bộ vi xử lý , thì nó cũng đựoc xây dựng từ đây .


II/ Đặt tính :

-IC nhận biết âm thanh đơn chip CMOS- LSI

-Hệ thống phát hiện âm

-Ram ngoại 64K được nối trực tiếp

-Chip có thể nhận biết tối đa 40 từ

-Thời gian tối đa mỗi từ 1,92s

-Được gắn trực tiếp với một micrô

-Có 2 chế độ sử dụng : chế độ thường và chế độ giao tiếp bộ xử lý

-Thời gian trễ ;chưa đến 300ms

-Nguồn đơn 5VDC

-Có 2 lọai : 48 chân PDIP và 52 chân PLCC


III Chức năng các chân PDIP PLCC I O Vref 44 48 I Điện áp vào cho mạch ADC bên 1III Chức năng các chân PDIP PLCC I O Vref 44 48 I Điện áp vào cho mạch ADC bên 2


III/ Chức năng các chân :


-------------PDIP PLCC I/O

Vref 44 48 I Điện áp vào cho mạch ADC

.




bên trong . Cấp nguồn cho bộ biến . đổituơngtự sang số .

LINE

45

49

O

Chỉ dùng để kiểm tra

MICIN

..

46

50

I

Chân nối với micrô.Micrô được gắn vào kèm theo tụ và điện trở

Vdd

47

51


Chân cấp nguồn dương

AGND

48

52


Mát tương tự

GND

1

1


Cấp nguồn âm

X2,X1

2,3

2,3

I

Chân nối vào thạch anh .Dùng thạch anh 3.58MHz nối vào chân này

S1,S2,S3

.

4,5,6

4,5,6

I/O

Chân quét bàn phím ở chế độ thường và là chân đọc / ghi ở chế độ xử lý

RDY

.


.

7

8

O

Thông báo tín hiệu âm thanh ngõ vào đã sẵn sàng . Tích cực mức thấp .

Khi HM2007 đã sẵn sàng nhận âm . vào cho cài đặt hay nhận biết sẻ có . một tín hiệu mức thấp gửi đi .Nếu IC bận thì gửi tín hiệu mức cao

K1,K2


.

8-11

9-12

I/O

Chân ngõ vào bàn phím ở chế độ . thường và làbus dữ liệu nhị phân ở . chế độ CPU . Trong chế độ thường nó được nối vơi s1-s3 tạo nên ma trận . bàn phím .Có tối đa 12 phím .Ở chế . độ CPU bus dữ liệu được điều khiển . trực tiếp bởi S2 và S3 .Một tín hiệu . mức cao ở S2 sẻ đưa nội dung thanh . ghi bên trong ra bus dữ liệu

.




Dữ liệu đến từ thanh ghi trạng thái . hay ngõ ra bộ đệm là do chọn bởi S1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 77 trang tài liệu này.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/05/2022