Sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh - 15

16.


- Nguyên lần thứ 2 (1285), thứ 3 1288, có công bảo vệ cửa biển Đông Bắc của đất

nước.


19.

- Khu di tíchlịch sử và danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh).

- Nơi có cảnh quan thiên nhiên rất đẹp, cũng là nơi gắn liền với sự hình thành và phát triển của nhà Trần, là nơi ra đời dòng Thiền phái Trúc Lâm - một Phật phái riêng của đạo Phật Việt Nam và là nơi có nhiều công trình kiến trúc cổ kính do các tăng ni phật tử Thiền phái Trúc Lâm và các triều đại phong kiến Trần, Lê, Nguyễn xây dựng.

Vào năm 1974, khu di tích và danh thắng Yên Tử được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng là di tích lịch sử danh thắng cấp quốc gia và năm 2012 được Phó Thủ tướng Chính phủ kí quyết định công nhận là di tích quốc gia đặc

biệt.

- Dạy bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV.

+ Dạy mục I: Tư tưởng, tôn giáo.

+ Mục II.3. Nghệ thuật.

- Dạy bài lịch sử địa phương lớp 10, bàiQuảng Ninh với những di tích văn hóa và danh thắng.

+ Mục 2: Quảng Ninh với những di tích và danh thắng tiêu biểu.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh - 15


- Khu di tích đền nhà Trần ở thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

- Nơi đây ảnh hưởng rõ nét văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần. Nơi thờ tự các vị vua

nhà Trần.


21.

- Miếu Tiên Công (hay còn gọi là Đền Thập Cửu Tiên Công, thuộc xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

- Miếu được xây dựng thời Hậu Lê, miếu thờ 19 vị Tiên Công, những người có công quai đê lấn biển lập nên khu đảo Hà Nam từ thời Lê - năm 1434, hiện nay miếu thờ 17 vị, còn hai vị Tiên Công Hoàng Nông và Hoàng Nênh được rước về thờ tại miếu cổ Tiên Công ở xã Trung Bản [13, tr220].

- Miếu là nơi tri ân những người khai sinh ra 6 xã đảo Hà Nam và cũng là nơi thể hiện sự hiếu thảo của mỗi người dân trên đảo với ông bà, cha mẹ.Thể hiện phần nào tín ngưỡng dân gian

của người Việt.

- Dạy bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV.

+ Dạy mục I: Tư tưởng, tôn giáo.

20.

- Đình Phong Cốc hay còn gọi là đình Cốc, đình nằm ở nơi giáp ranh giữa phường Phong Cốc và phường Phong Hải, thuộc thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

- Đình được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật ngày 22/3/1988. Đình được xây dựng cuối thế kỉ XVII, đầu thế kỉ XVIII. Đây là một công trình với lối kiến trúc được chạm khắc tinh xảo, trên gỗ thể hiện được những khung cảnh sinh hoạt sống động. Đình không chỉ có giá trị về mặt kiến trúc mà còn là nơi lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị như bia

đá, đồ thờ…

- Dạy bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI

- XVIII.

+ Mục III: Nghệ thuật và khoa học kĩ thuật.

LỚP 11

1.

- Khu di tích - danh thắng Đền Cửa Ông Thuộc phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

- Di tích Đền Cửa Ông với thắng cảnh đẹp và là nơi thờ tự Trần Quốc Tảng - con trai Trần Quốc Tuấn, ông cũng là người có công lớn

trong cuộc kháng

- Dạy bài lịch sử địa phương lớp 11, bài Cửa Ông - một thương cảng, một danh thắng.

22.


chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ 2 (1285), thứ 3 1288,

có công bảo vệ cửa biển Đông Bắc của

đất nước.


2.

Mỏ than Hà Tu, mỏ than Cẩm Phả,tỉnh Quảng Ninh

- Năm 1906, thợ mỏ Hà Tu đứng lên đấu tranh không đi làm vì bọn cai mỏ cắt xén tiền lương.

- Năm 1909, thợ làm đường Hà Tu - Cẩm Phả phản đối chủ trả tiền công thấp họ đốt chòi, chặt mai, cuốc rồi rủ nhau bỏ

về.

- Dạy bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp.

+ Mục 1: Những chuyển biến về kinh tế.

3.

Mỏ than Hà Tu, Đèo Nai, tỉnh Quảng Ninh.

- Tháng 3 năm 1914, công nhân Núi Ngọc (Đèo Nai, Cẩm Phả) phản đối chủ phát tiền công, gạo không đủ với số công đã làm và bán thực

phẩm với giá đắt.

Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

+ Mục 1. Những biến động về kinh tế.



- Năm 1918, công nhân Hà Tu tập trung trước văn phòng chủ mỏ, đòi chủ mỏ tha một công nhân bị bắt

vô cớ.


LỚP 12

1.

- Mỏ than Hòn Gai, Cẩm Phả, Mạo Khê thuộc tỉnh Quảng Ninh.

Công nhân ở các mỏ than này đứng lên đấu tranh phản đối chủ và tay sai. Các cuộc đấu tranh diễn ra nhiều nhưng vẫn mang tính tự phát, diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết giữa các

phong trào.

Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 - 1925.

- I.3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.

2.

- Mỏ than Hà Lầm, nhà máy cơ khí Uông Bí, mỏ than Cẩm Phả.

- Diễn ra các cuộc đấu tranh của công nhân đòi tăng lương, chống đánh

đập, cúp phạt.

Bài 14: Phong trào cách mạng (1930 - 1935).

+ Mục I.2. Tình hình xã hội.

3.

- Di tích Ngã tư đường lên mỏ Đèo Nai, thuộc phường Cẩm Tây, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

- Là di tích lịch sử xếp hạng cấp Quốc gia ngày 05/11/1997 của Bộ Văn hóa Thông tin. Đây là nơi mở đầu cuộc

tổng bãi công của ba

- Dạy bài 15, bài Phong trào dân chủ (1936 - 1939).

+ Mục II. 2.a. Đấu tránh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ.

- Dạy bài lịch sử địa phương

Cuộc tổng bãi công của thợ



vạn thợ mỏ ngày 12/11/1936. Cuộc bãi công diễn ra liên tục 17 ngày đêm, thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm của công nhân vùng mỏ,với tinh thần “kỉ luật” và “đồng tâm”, mãi là niềm tự hào của công nhân khu mỏ và của người dân Quảng Ninh. Với ý nghĩa thiêng liêng ấy ngày 12/11 hằng năm được lấy là ngày “Truyền thống vùng mỏ” hay “Ngày vùng mỏ bất khuất” hay còn gọi là “Ngày truyền thống ngành than”. Tại Quảng Ninh có quảng trường 12/11 nhằm kỉ niệm ngày này.

- Di tích này được

giới hạn: Phía Tây giáp đường lên mỏ

mỏ Quảng Ninh trong phong trào vận động dân chủ (1936 - 1939).

+ Mục II.1. Những cuộc đấu tranh đầu tiên.



Đèo Nai, phía Đông giáp Công ty Vật tư vận tải và xếp dỡ Cẩm Phả, phía Bắc giáp nhà hóa nghiệm của Công ty Vật tư vận tải và xếp dỡ Cẩm Phả, phía Nam giáp con đường vào chợ cũ. Tổng diện tích là 427m2. Năm 1996, tỉnh Quảng Ninh và Tổng Công ty Than, nay là Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã phối hợp xây dựng Đài tưởng niệm là văn bia có hình lá cờ cách điệu được ốp

bằng đá màu hồng.


4.

- Cụm di tích chiến khu Đông Triều (còn gọi là Đệ tứ chiến khu hay chiến khu Trần Hưng Đạo), tỉnh Quảng Ninh.

- Ngày 8-6-1945,

Trần Cung thay mặt Ban lãnh đạo khởi nghĩa tuyên bố chính thức thành lập Chiến khu Trần

Hưng Đạo - Đệ tứ

- Dạy bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.



chiến khu - Chiến khu Đông Triều tại chùa Hổ Lao, xã Tân Việt (Đông Triều).Từ đây, Chiến khu không chỉ củng cố, xây dựng lực lượng và đóng quân ở Đông Triều mà đã nhanh chóng toả ra cả một địa bàn rộng lớn ở vùng duyên hải phía bắc, cùng các địa phương đập tan chính quyền thực dân phong kiến và tay sai trước và trong cách mạng Tháng Tám năm 1945.

- Chiến khu Trần Hưng Đạolấy Đông Triều và Chí Linh làm trung tâm, và lấy chùa Bắc Mã (Bình Dương) làm đại bản

doanh.

+ Mục III.2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa.

- Dạy bài lịch sử địa phương lớp 12, bài: Chiến khu Trần Hưng Đạo và cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền ở Quảng Ninh trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2023