Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn - 1


đại học quốc gia hà nội

khoa luật


phan thanh minh


quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn


luận văn thạc sĩ luật học


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

đại học quốc gia hà nội

khoa luật

Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn - 1


phan thanh minh


quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn


Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật

Mã số : 60 38 01


luận văn thạc sĩ luật học


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế


MỤC LỤC


Trang

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục từ viết tắt


MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI 6

KHUYẾT TẬT

1.1. Quan điểm, chủ trương, chính sách về quyền của người 6

khuyết tật

1.1.1. Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về 6

quyền của người khuyết tật

1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ, giúp đỡ người khuyết tật 10

1.1.3. Bảo vệ, bảo đảm quyền lợi của người khuyết tật trong Bộ 13 luật Hồng Đức

1.2. Những quan điểm cơ bản trong tư tưởng văn hóa về quyền 16 của người khuyết tật

1.3. Tổng quan hệ thống pháp luật về người khuyết tật 22

1.3.1. Khái niệm người khuyết tật 22

1.3.2. Ảnh hưởng của khuyết tật đối với hoạt động của con người 23

1.3.3. Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm các quyền của 23 người khuyết tật

1.3.3.1. Pháp luật về người khuyết tật sẽ góp phần vào việc xóa bỏ 23 mọi hình thức phân biệt và kỳ thị với người khuyết tật

1.3.3.2. Pháp luật về người khuyết tật góp phần thay đổi cách nhìn 24 nhận của xã hội đối với người khuyết tật và gia đình họ


1.3.3.3. Pháp luật về người khuyết tật góp phần vào việc làm rõ 24 những đặc thù riêng về người khuyết tật ở nước ta

1.3.4. Pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền của người khuyết tật 25

1.3.4.1. Tổng quan pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền của người 26 khuyết tật

1.3.4.2. Nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về quyền của người 26 khuyết tật

1.3.4.3. Ý nghĩa sự ra đời của Công ước quốc tế về quyền của người 26 khuyết tật

1.4. Điều chỉnh pháp luật về người khuyết tật và quyền của 27 người khuyết tật

1.4.1. Điều chỉnh pháp luật về người khuyết tật 27

1.4.2. Quyền cơ bản của người khuyết tật 30

1.4.2.1. Quyền chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng 32

1.4.2.2. Quyền về giáo dục 32

1.4.2.3. Quyền về dạy nghề và việc làm 32

1.4.2.4. Quyền về văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch 32

1.4.2.5. Quyền tiếp cận xây dựng, công trình công cộng, phương tiện 33 giao thông, thông tin và truyền thông

1.4.2.6. Quyền được bảo trợ xã hội 33

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP 34

LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT

2.1. Thực trạng pháp luật về quyền của người khuyết tật 34

2.1.1. Pháp luật quốc tế về quyền của người khuyết tật 34

2.1.1.1. Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 34

2.1.1.2. Chương trình hành động ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 38

2.1.1.3. Đối với các quốc gia trên thế giới 40

2.1.2. Pháp luật Việt Nam về quyền của người khuyết tật 42

2.1.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn 42

2.1.2.2. Công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức 49

2.2. Thực thi pháp luật về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam 51

2.2.1. Tình hình thực tế về người khuyết tật 51

2.2.2. Đánh giá việc thực thi pháp luật về quyền của người khuyết tật 56

2.2.2.1. Chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ nuôi dưỡng 56

2.2.2.2. Học văn hóa đối với người khuyết tật 60

2.2.2.3. Học nghề và tạo việc làm của người khuyết tật 61

2.2.2.4. Hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao và sử dụng các công 65 trình công cộng

2.2.2.5. Các hoạt động khác 67

2.3. Kinh nghiệm quốc tế về quá trình xây dựng và tổ chức thực 68 hiện pháp luật, chính sách trợ giúp người khuyết tật

2.3.1. Kinh nghiệm từ Công ước về quyền của người khuyết tật 68

2.3.1.1. Phương pháp tiếp cận 68

2.3.1.2. Phạm vi đối tượng 69

2.3.1.3. Các chính sách hỗ trợ 69

2.3.1.4. Phát triển phúc lợi và các dịch vụ cần thiết 69

2.3.1.5. Trách nhiệm của Nhà nước và các tổ chức 70

2.3.1.6. Sự tham gia giám sát 71

2.3.1.7. Các vấn đề được lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tế của 71 Việt Nam

2.3.2. Kinh nghiệm từ pháp luật một số quốc gia 71

2.3.2.1. Luật cơ bản về người khuyết tật Nhật Bản 71

2.3.2.2 Luật về người khuyết tật của Malaysia 75

2.3.2.3. Kinh nghiệm từ Luật bảo vệ người khuyết tật của Trung Quốc 81

2.3.2.4 Các Đạo luật về người khuyết tật của Mỹ 84

2.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 86

Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ BẢO ĐẢM 88

QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT

3.1. Quan điểm cơ bản về bảo vệ và bảo đảm quyền của người 88 khuyết tật

3.2. Bảo vệ và bảo đảm quyền của người khuyết tật trong điều 90 kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

3.3. Một số giải pháp về bảo vệ và bảo đảm quyền của người 93 khuyết tật

3.3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức của 93 xã hội về quyền của người khuyết tật

3.3.2. Xây dựng ý thức đạo đức, ý thức pháp luật trong việc bảo vệ 94 và bảo đảm quyền của người khuyết tật

3.3.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về người khuyết tật 94

3.3.4. Đẩy mạnh phòng ngừa khuyết tật 96

3.3.5. Tăng cường cơ chế thực thi và giám sát, đánh giá việc thực 97 hiện các quyền của người khuyết tật

KẾT LUẬN 99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101


Danh mục các bảng


Số hiệu bảng

Tên bảng Trang

1.1 Quan điểm của cộng đồng về người khuyết tật 20

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Tại một buổi Hội thảo chuyên đề về người khuyết tật được tổ chức cách đây không lâu tại Hà Nội, một đại biểu đã chia sẻ: cuộc sống chúng ta từ lúc sinh ra cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không thể nói trước được điều gì sẽ xảy ra, bất kỳ ai cũng có thể trở thành người khuyết tật…

Theo số liệu của Liên hợp quốc (UN), hiện nay trên toàn cầu có hơn 600 triệu người khuyết tật và cuộc sống hằng ngày của 25% dân số toàn cầu có liên quan với người khuyết tật ở mặt này hay mặt khác. Hiện nay cả nước có khoảng 5,3 triệu người khuyết tật chiếm 6,34% dân số (theo số liệu của Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội) trong đó có gần 1,5 triệu người khuyết tật nặng, thường xuyên cần được xã hội giúp đỡ. Còn theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) người khuyết tật Việt Nam chiếm khoảng 10% dân số.

Thật vậy, ở bất kỳ đâu, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, trong bất kỳ thời đại nào người khuyết tật vẫn luôn chiếm tỷ lệ không nhỏ trong tổng dân số của một quốc gia. Các báo cáo nghiên cứu đã đưa ra các con số rất khác nhau và đa dạng về tỷ lệ khuyết tật. Theo Wikipedia.com, thống kê không đầy đủ chỉ ra rằng có khoảng 10% người khuyết tật tương đương với 650 triệu người (khảo sát năm 2007). Ở Việt Nam các báo cáo thay đổi từ 5% đến 15%

Đất nước ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao. Nếu trước đây con người chỉ cần "ăn no, mặc ấm" thì nay phải "ăn ngon, mặc đẹp". Song song đó là vấn đề quyền con người luôn được đặt vào vị trí trọng tâm, là vấn đề nóng trên các bàn nghị sự và cũng là một trong những tiêu chí cho sự phát triển của mỗi quốc gia.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/01/2024