Quản lý tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác.


Hà Nội, ngày tháng năm 2012


Tác giả Luận án


Vũ Thị Thanh Thủy

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 246 trang tài liệu này.


LỜI CẢM ƠN

Quản lý tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam - 1

Luận án này là công trình nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trong một thời gian dài. Song để hoàn thành luận án không chỉ bằng nỗ lực của bản thân, bên cạnh đó tác giả đã nhận được sự đóng góp rất quý báu từ một số cá nhân.

Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Duy Hào, TS. Đinh Tiến Dũng người đã trực tiếp hướng dẫn và động viên tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lưu Thị Hương (trường Đại học Kinh tế quốc dân), TS Trần Thị Thanh Tú (Đại học Quốc gia) người đã tận tình hướng dẫn, định hướng, trao đổi để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Thắng (trường Đại học Kinh tế quốc dân) đã giúp đỡ tác giả rất nhiều trong cách thức nghiên cứu khoa học.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Áng (Bộ giáo dục và đào tạo) đã có những trao đổi gợi ý hết sức quý báu.

Tác giả xin cảm ơn TS Doãn Hoàng Minh và Ths Đỗ Tuyết Nhung (trường Đại học Kinh tế quốc dân) đã giúp đỡ tác giả hoàn thiện hồ sơ bảo vệ luận án.

Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo

điều kiện, động viên tác giả trong thời gian nghiên cứu.


Tác giả luận án


Vũ Thị Thanh Thủy



TRANG PHỤ BÌA

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU viii

MỞ ĐẦU x

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG

ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1

1.1.Trường đại học công lập với hệ thống giáo dục đại học. 1

1.1.1.Khái quát về giáo dục Đại học 1

1.1.1.1.Khái niệm giáo dục Đại học 1

1.1.1.2.Đặc trưng của giáo dục Đại học 5

1.1.2.Vai trò các trường Đại học công lập trong hệ thống giáo dục Đại học 14

1.1.2.1.Khái niệm, phân loại các trường đại học 14

1.1.2.2.Vai trò trường đại học công lập trong hệ thống giáo dục đại học 16

1.2.Quản lý tài chính các trường đại học công lập 27

1.2.1.Khái niệm, đặc điểm và sự cần thiết của quản lý tài chính các trường đại học công lập 27

1.2.1.1.Khái niệm quản lý tài chính 27

1.2.1.2.Đặc điểm, sự cần thiết của quản lý tài chính các trường đại học công lập 28

1.2.2.Nội dung quản lý tài chính các trường đại học công lập 30

1.2.2.1.Quản lý thu 30

1.2.2.2.Quản lý chi 36

1.2.2.3.Quản lý tài sản 40

1.2.2.4.Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính các trường đại học công lập 41

1.2.3.Chỉ tiêu đánh giá quản lý tài chính các trường đại học công lập 45

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài chính các trường Đại học công lập 50

1.3.1. Nhóm nhân tố vĩ mô 51

1.3.1. 1.Chính sách và pháp luật 51

1.3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của quốc gia 51

1.3.2. Nhóm nhân tố vi mô 52

1.3.2.1. Chiến lược phát triển của trường Đại học công lập 52

1.3.2.2. Quy mô và lĩnh vực đào tạo của trường Đại học công lập 53

1.3.2.3. Nhiệm vụ được giao hàng năm đối với trường Đại học công lập 53

1.3.2.4.Trình độ quản lý của lãnh đạo tại trường Đại học công lập 54

1.3.2.5. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính trường Đại học công lập 54

1.3.2.6. Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ giảng dạy 54

1.4. Quản lý tài chính các trường Đại học công một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 55

1.4.1. Quản lý tài chính các trường đại học 55

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 59

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 61

2.1. Tổng quan các trường Đại học công lập ở Việt Nam 61

2.1.1. Lịch sử hình thành trường đại học ở Việt Nam 61

2.1.2. Phân loại trường đại học công lập Việt nam 62

2.1.2.1. Phân loại trường đại học công lập theo vùng miền 62

2.1.2.2. Phân loại trường đại học công lập theo ngành 68

2.1.2.3. Phân loại trường đại học công lập theo quy mô 70

2.2. Thực trạng quản lý tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam 72

2.2.1. Thực trạng quản lý thu - chi các trường Đại học công lập ở Việt Nam 72

2.2.1.1. Thực trạng quản lý thu các trường đại học công lập 73

2.2.1.2. Thực trạng quản lý chi các trường Đại học công lập Việt Nam 95

2.2.2. Thực trạng quản lý tài sản các trường Đại học công lập ở Việt nam. 105

2.2.3. Phân tích thực trạng quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính các trường đại học công lập Việt Nam 106

2.2.3.1. Thống kê mô tả về mẫu nghiên cứu 106

2.2.3.2. Phân tích thực trạng quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính các trường đại học công lập Việt Nam 109

2.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính các trường đại học công lập Việt Nam 123

2.3.1. Những thành tựu đạt được 123

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 131

2.3.2.1. Hạn chế 132

2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế 137

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG

ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 148

3.1. Quan điểm quản lý tài chính các trường Đại học công lập Việt Nam 148

3.1.1. Định hướng phát triển các trường đại học công lập Việt Nam 148

3.1.2. Quan điểm quản lý tài chính các trường Đại học công lập Việt Nam 151

3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính các trường đại học công lập Việt Nam 154

3.2.1. Nhóm giải pháp vĩ mô 154

3.2.1.1. Tăng cường tự chủ tài chính cho các trường đại học công lập 154

3.2.1.2.Ứng dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá quản lý tài chính gắn với kết quả đầu ra trong thực hiện vai trò của Nhà nước 162

3.2.1.3. Hoàn thiện chính sách học phí, chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên 163

3.2.1.4. Hoàn thiện quản lý thu và sử dụng học phí 163

3.2.1.5. Hoàn thiện cơ chế phân bổ dự toán chi NSNN cho giáo dục đại học 166

3.2.1.6. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nước về quản lý tài chính công 167

3.2.2. Nhóm giải pháp vi mô 170

3.2.2.1. Đa dạng hóa các nguồn tài chính tại trường đại học công lập 170

3.2.2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo – cơ sở để tăng các khoản thu ngoài NSNN 174

3.2.2.3. Ứng dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá quản lý tài chính gắn với kết quả đầu ra trong thực hiện vai trò của trường đại học công lập 178

3.2.2.4. Xây dựng mục tiêu hướng tới trường đại học công đẳng cấp quốc tế 178

3.2.2.5. Tăng cường quản lý tài sản 179

3.2.2.6. Hoàn thiện bộ máy quản lý tài chính, thông tin, quy trình quản lý tài chính khoa học 179

3.2.2.7. Nâng cao chất lượng công tác phục vụ đào tạo, công khai hóa chất lượng giáo dục

đào tạo 180

3.2.2.8. Thành lập đơn vị nghiên cứu, hỗ trợ chính sách quản lý tài chính nội bộ trong trường đại học, cao đẳng 180

KẾT LUẬN CHUNG. 186

KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 187

TÀI LIỆU THAM KHẢO 189

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU DIỄN GIẢI

ADB Ngân hàng phát triển Châu á

BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch và đầu tư BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội BNV Bộ nội vụ

BTC Bộ Tài chính

CNH,HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSGD Cơ sở giáo dục

CSVC Cơ sở vật chất

ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng

GDĐH Giáo dục đại học

GD-ĐT Giáo dục đào tạo

GDP Tổng thu nhập quốc nội

HDI Chỉ số phát triển con người

HS-SV Học sinh – sinh viên

KBNN Kho bạc Nhà nước

KHCN Khoa học công nghệ

KTXH Kinh tế xã hội

NCKH Nghiên cứu khoa học

NCL Ngoài công lập

NSNN Ngân sách Nhà nước

NSTW Ngân sách trung ương

QLNN Quản lý Nhà nước

SNCL Sự nghiệp công lập

SNCT Sự nghiệp có thu

SVQC Sinh viên quy chuẩn

TCCN Trung cấp chuyên nghiệp

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

TSCĐ Tài sản cố định

TTLT Thông tư liên tịch

UBND Ủy ban nhân dân

WB Ngân hàng thế giới

XDCB Xây dựng cơ bản

XHCN Xã hội chủ nghĩa

XHH Xã hội hóa



I.DANH MỤC SƠ ĐỒ

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: Đầu tư của Nhà nước và của dân cho giáo dục 30

Sơ đồ 1.2: Sự hình thành nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục-đào tạo 32

Sơ đồ 2.1: Phân bổ NSNN cho giáo dục đại học hiện nay 74

Sơ đồ 2.2 : Phân bổ NSNN cho chi thường xuyên đối với các trường thuộc Bộ GD&ĐT quản lý 76

Sơ đồ 2.3: Phân bổ NSNN cho chi thường xuyên đối với các trường thuộc Bộ, ngành quản lý 77

II.DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 : Tỷ suất lợi nhuận đầu tư vào giáo dục- đào tạo đại học 22

Bảng 1.2: Số liệu thống kê thời kỳ 1991-2000, kết quả phân tích đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng GDP của Việt Nam 23

Bảng 2.1: Các trường Đại học, Cao đẳng công lập phân bổ theo vùng tính đến năm 2010 62

Bảng 2.2: Bảng thống kê cơ sở giáo dục trên toàn quốc so với tổng số dân 64

Bảng 2.3: Số lượng các trường Đại học và cao đẳng qua các năm 65

Bảng 2.4: Đội ngũ giảng viên cơ hữu trong các trường đại học, cao đẳng 65

Bảng 2.5: Tỷ lệ sinh viên quy đổi trên 1 giảng viên của các vùng 67

Bảng 2.6: Diện tích đất của các trường đại học, cao đẳng năm 2010 68

Bảng 2.7: Quy mô đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo nhóm ngành năm 2010 69

Bảng 2.8: Danh sách các trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam 71

Bảng 2.9: Các nguồn tài chính cho giáo dục – đào tạo giai đoạn 2005 – 2010 82

Bảng 2.10: Chi NSNN cho giáo dục ở một số nước 84

Bảng 2.11: Chi phí hàng năm cho giáo dục tình theo sức mua tương đương 85

Bảng 2.12: Chi NSNN cho giáo dục - đào tạo giai đoạn 2005 - 2010 85

Bảng 2.13: Khung thu học phí theo Quyết định số 1310/QĐ-TTg 87

Bảng 2.14: Khung học phí theo thông tư liên bộ số 46/2001/TTLT – BTC-BGDĐT 88

Bảng 2.15: Mức trần học phí đối với đào tạo trình độ ĐH tại trường công lập theo nhóm ngành

đào tạo chương trình đại trà từ năm học 2010- 2011 đến năm học 2014-2015 88

Bảng 2.16: Mức trần học phí đối với TCCN, CĐ, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ từ năm học 2010- 2011 đến năm học 2014-2015 được xácđịnh theo hệ số điều chỉnh 88

Bảng 2.17: Số thu học phí từ nguồn ngoài NSNN 90

Bảng 2.18: Cơ cấu học phí trong các cơ sở giáo dục công lập 91

Bảng 2.19: Danh mục các dự án vốn vay ODA của Bộ Giáo dục và Đào tạo 93

Bảng 2.20: Nguồn công trái giáo dục và xổ số kiến thiết đầu tư cho giáo dục 94

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/11/2022