Quản lý nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng - 1


Luận văn: Quản lý nguyên vật liệu

tại công ty Cổ phần thiết bị công

nghiệp và xây dựng


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU 1


PHẦN I 3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 70 trang tài liệu này.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 3

TẠI DOANH NGHIÊP 3

Quản lý nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng - 1

I. Khái niệm phân loại và vai trò của nguyên vật liệu đối với sản xuất trong doanh nghiệp 3

1. Khái niệm và những đặc điểm của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh 3

1.1 Khái niệm nguên vật liệu 3

1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu 3

2. Yêu cầu quản lý nguyên vật vật liệu 4

2.1 Quản lý thu mua 4

2.2 Khâu bảo quản 4

3. Chức năng và nhiệm vụ 5

4. Phân loại và phương pháp tính giá nguyên vật liệu 5

1.1 Phân loại nguên vật liệu 5

1.1.1 Phân loại nguyên vật liệu 6

1.1.2 Phân loại công cụ, dụng cụ 7

1.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu 7

1.2.1 Giá thực tế nhập kho 8

1.2.2 Giá thực tế xuất kho 8

II. Nội dung công tác quản lý nguên vật liệu trong doanh nghiệp 11

1. Xây dưng định mức tiêu dùng 11

1.1 Khái niệm 11

1.2 Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu 11

1.2.1. Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm 12

1.2.2. Phương pháp thực nghiệm 12

1.2.3. Phương pháp phân tích 12

2. Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản trong doanh nghiệp 13

2.1 Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng 13

2.2 Xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ 14

2.2.1 Dự trữ thường xuyên 14

2.2.2 Lượng dự trữ bảo hiểm 14

2.2.3 Lượng dự trữ tối thiểu cần thiết 15

2.2.4. Dự trực theo thời vụ 15

2.3 Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua 16

3. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu 16

3.1 Trong hiện tại 16

3.2 trong tương lai 16

4. Tổ chức thu mua và tiếp nhận nguyên vật liệu 16

4.1 Tổ chức thu mua 16

4.2 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu 17

5. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu 17

6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu 17

7. Tổ chức thanh quyết toán 17

8. Tổ chức thu hồi phế liệu phế phẩm 17

III. Những nhân tố ảnh hưởng tơi công tác quản lý vật liệu trong doanh nghiệp 18

1. Nhân tố chủ quan 18

2. Nhân tố khách quan 18

IV. Phương thức sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu 18

1. Những quan điểm về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu 18

2. Một số biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu 18

Phần II 19


THỰC TRANG KẾ TOÁN VẬT LIỆU 19

Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾ BỊ CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG 19

I. Quá trình hình thành công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng 19

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần thiết bị Công nghiệp và Xây dựng 19

II. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng 21

1. Chức năng 21

2. Nhiệm vụ 21

III. Tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty 22

1. Tổ chức bộ máy quản lý 22

2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban 23

3. Tổ chức bộ máy kế toán 25

3.1 Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng 26

3.2 Hình thức sổ kế toán 26

3.3 Các chứng từ sử dụng 27

4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần thiết bị Công nghiệp và Xây dựng những năm gần đây 28

PHẦN III 31

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN THIẾT BỊ CỘNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG 31

I. Đặc điểm về nguyên vật liệu cách phân loại của công ty 31

1. Đặc điểm của nguyên vật liệu của công ty 31

2. Phân loại nguyên vật liệu của công ty 31

II. Nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty 32

1. Trong khâu quản lý thu mua 32

2. Khâu bảo quản 32

3. Bảo đảm nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh 32

3.1 Khâu dự trữ nguyên vật liệu 33

3.2 Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng 33

3.3 Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua 34

4. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu 34

5. Tổ chưc tiếp nhận nguyên vật liệu 34

6. Tổ chức cấp phat nguyên vật liệu 35

7. Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu 35

8. Tổ chưc thu hồi phế liệu phế phẩm 35

III. Công tác quản lý nhập kho nguyên vật liệu 36

PHẦN IV 41

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ 41 NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ 41 CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG (CMS) 41

I. Cơ sở khoa học của kiến nghị 41

1. Đánh giá công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty 41

1.1. Những thành tích đã đạt được 41

1.2. Những mặt còn tồn tại 41

II. Một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nguyên vật liệu tại

công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng 42

1. Về phía doanh nghiệp 42

1.1. Trước mắt 42

1.2. Lâu dài 43

2. Về phía cơ quan nhà nước 44


KẾT LUẬN 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO 46


LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp sản xuất là tế bào của nền kinh tế, lả đơn vị trực tiếp tiến hành các hoạt đọng sản xuất tạo ra sản phẩm. cũng như bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào khác, doanh nghiệp xây dựng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình đều phải tính toán các chi phí bỏ ra và thu về. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay, muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý vật liệu một cách hợp lý . Phải tổ chức công tác nguyên vật liệu từ quá trình thu mua vận chuyển liên quan đến khâu dự trữ vật tư cho việc thi công công trình. Phải tổ chức tôt côngtác quản lý thúc đẩy kịp thời việc cung cấp nguyên vật liệu cho việc thi công xây dựng , phải kiểm tra giám sát việc chấp hành việc dự trữ tiêu hao nguyên vật liệu tại công ty để từ đó góp phần giảm những chi phí không cần thiết trong xây dựng tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Muốn đạt được điều dó doanh nghiệp phải có một lượng vốn lưu động và sử dụng nó một cách hợp lý, để tháy được điều đó thi mỗi doanh nghiệp phải sử dụng nguên vật liệu một cách hợp lý và quản lý chúng một cách chặt chẽ từ khâu thu mua đến khâu sử dụng vừa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất vừa tiết kiệm chổng mọi hiện tượng sâm phạm tài sản của nhà nước và tài sản của đơn vị

Xuất phát từ lý do trên và nay đã có điều kiện thực tế và được sự chỉ bảo của cac cán bộ công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng cùng các thầy cô giáo đã giúp đỡ em, Em đã mạnh gian chon đề tài “Công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng” nhằm làm sáng tỏ những vấn đề vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện bổ sung kiến thức em đã học.

Bố cục báo cáo tốt nghiệp gồm các phần sau:


- Phần I: lý luận chung về báo cáo nguyên vật liệu trong doanh nghiệp


- Phần II: Một số điểm chung tại công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp

và xây dựng.


- Phần III: Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Cổ

phần thiết bị công nghiệp và xây dựng.


- Phần IV: Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý

ngyên vật lệu tại công ty Cổ phần thiêts bị công nghiệp và xây dựng.


Trên đây là toàn bộ thực trạng công tác quản lý ngyên vật liệu tại công ty

Cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng.


Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài do còn nhiều hạn chế về mạet lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế nên bản Báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong được sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô cùng các cô chú trong phòng kinh doanh và phòng KT- TC để bản báo cảo này đực hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Mạnh Hùng cùng tập thể cán bộ công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng đã giúp em hoàn thành ban Báo cáo này.


PHẦN I


LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU

TẠI DOANH NGHIÊP


I. KHAI NIỆM PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP.

1. Khái niệm và những đặc điểm của nguyên vật liệu trong sản xuất

kinh doanh.


1.1 Khái niệm nguên vật liệu


+ Nguyên vật liẹu là đối tượng lao động được biểu hiện dưới hình thai vật chất, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đối tượng lao đọng , sức lao động là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm.

1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu:


+ Nguyên vật liệu là những tài sản lưu động thuộc nhốm hàng tồn kho, vật liệu tham gia giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh để hình thành nên sản phẩm mới, chúng rất đa rạng và phong phú về chủng loại

+ nguyên vật lệu là cơ sở vật chất hình thành nên thực thể sản phẩm trong mỗi quá trình sản xuất vật liệu không ngừng chuyển hoá và biến đổi về mặt giá tri và chất lượng.

+ giá trị nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá tri sản phẩm mới được tạo ra.

+ về mặt kỹ thuật , ngyên vật liệu là những tài sản vật chất tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau , phức tạp vì đời sống lý hoá nên rễ bị tác động của thời tiết , khí hậu và môi trường xung quanh.


+ Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong tài sản lưu động và tổng chi phí sản xuất, để tạo ra sản phẩm thì nguên vật liệu cũng chiếm tỷ trọng đán kể.

Từ những đặc điểm trên cho thấy nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp. Điều đỏ dẫn đến phải tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.

2. Yêu cầu quản lý nguyên vật vật liệu:


Trong điều kiên hiên nay, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu có hiệu quả ngày càng được coi trọng làm sao để cùng một khối lượng nguyên vật liệu, có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất , có giá thành hạ nhất mà vẫn bảo đảm chất lượng. Do vậy công tác quản lý nguên vật liệu là vân đè tất yếu , khác quan nó câqnf thiết cho mọi phưng thức sản xuất kinh doanh. Việc quản lý có tốt hay không phụ thuộc vào khả năng và trình độ của cán bộ quản lý.

Đối với doanh nghiệp kinhdoanh việc quản lý nguyên vật liệu có thể

xem xét trên khía cạnh sau:


2.1 Quản lý thu mua:


Nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng phát triển không ngừng để đáp ứng đầy đủ buộc quá trình sản xuáat kinh doanh của các doanh nghiệp phải được diễn ra một cách thường xuên , xu hướng ngày càng tăng về quy mmô, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy cac doanh nghiệp phải tiến hành cung ứng thuờng xuyên nguồn nguên vật liệu đàu vào, đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất. Muốn vậy trong khâu thu mua cần quản lý tôt về mặt khối lượng

, quy cách, chủng loại vật liệu sao cho phù hợp với nhu cầu sản xuất cần phải

tìm được nguồn thu nguyên vật liệu với giá hợp lý với giá trên thi trường, chi

Ngày đăng: 01/06/2022